Thiết kế giỏo ỏn thực nghiệm

Một phần của tài liệu Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học văn của học sinh trung học phổ thông (Trang 57 - 76)

7. Cấu trỳc của khúa luận

3.4.Thiết kế giỏo ỏn thực nghiệm

NGƯỜI TRONG BAO (A.Sờ-khốp)

3.4.1. Mục tiờu bài học: Giỳp học sinh:

- Hiểu được giỏ trị tư tưởng và nghệ thuật của truyện ngắn "Người trong bao" của Sờ-khốp

- Cú kĩ năng tiếp nhận một tỏc phẩm truyện núi chung

- Cú thỏi độ căm ghột và đấu tranh với lối sống thu mỡnh trong bao. Từ đú, xõy dựng đạo đức và lối sống trung thực, tự tin, lành mạnh, chan hũa với mọi người vỡ lớ tưởng cao đẹp

3.4.2. Phương tiện dạy học

- Sỏch giỏo khoa Ngữ Văn 11, tập 2 (bộ chuẩn) - Phương tiện trỡnh chiếu power point

3.4.3. Phương phỏp dạy học

- Phương phỏp thuyết trỡnh - Phương phỏp vấn đỏp

- Phương phỏp làm việc theo nhúm

3.4.4. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh

- Chuẩn bị của giỏo viờn: Bài giảng power point - Chuẩn bị của học sinh:

+ Bài soạn

+ Bài tỡm hiểu về tỏc giả và tỏc phẩm theo nhúm + Chuẩn bị đúng kịch theo nhúm

3.4.5. Tiến trỡnh lờn lớp

1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ

2.1. Mục đớch kiểm tra: đỏnh giỏ việc học bài cũ và việc soạn bài mới của học sinh

2.2. Nội dung kiểm tra: Ai là người cầm quyền trong đoạn trớch “Người cầm quyền khụi phục uy quyền” (Những người khốn khổ – V.Huygo)? Người đú được miờu tả như thế nào? Thụng qua hỡnh tượng nhõn vật này, tỏc giả muốn thể hiện tư tưởng gỡ?

2.3. Đỏp ỏn: Người cầm quyền là Giăng-van-giăng, đó khụi phục uy quyền từ tay Gia-ve. Giăng-van-giăng được miờu tả như một vị thỏnh sống, một vị cứu tinh. ễng khụng được miờu tả kĩ nhưng tất cả hành động, lời núi đều toỏt lờn phong thỏi điềm đạm, lương thiện, vị tha, nhỳn nhường nhưng khụng kộm phần quyết đoỏn (lấy dẫn chứng trong đoạn trớch). Thụng qua hỡnh tượng nhõn vật này, tỏc giả muốn chuyển đến độc giả thụng điệp rằng dự cú ở bất cứ nơi đõu, trong bất cứ hoàn cảnh nào thỡ tỡnh thương, lũng vị tha vẫn lờn ngụi, vẫn cú khả năng chiến thắng cỏi xấu, cỏi ỏc, cỏi vụ nhõn

đạo. Con người nếu sống khụng cú tỡnh thương thỡ cũng chẳng khỏc chi loài cầm thỳ (giống như Gia-ve).

2. Bài mới

Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tổ chức học sinh tỡm hiểu phần "Tiểu dẫn"

- GV: Yờu cầu đại diện một nhúm HS lờn trỡnh bày những hiểu biết về tỏc giả mà nhúm đú đó chuẩn bị ở nhà từ trước theo yờu cầu.

- HS: Thực hiện

- GV: Nhận xột, giới thiệu lại ngắn gọn

về tỏc giả Sờ-khốp (chiếu Slide 2) (Cú thể đỏnh giỏ việc soạn bài của học sinh thụng qua cõu hỏi này)

I. Tiểu dẫn 1. Tỏc giả

- A.Sờ-khốp (1860-1904) sinh ra trong một gia đỡnh buụn bỏn nhỏ ở thị trấn Ta-gan-rốc.

- Thời đại mà ụng sống là thời đại chế độ nụng nụ chuyờn chế Nga đó phỏt triển đến mức cực đoan tạo ra một bầu khụng khớ hết sức nặng nề trong xó hội.

- Sờ-khốp là một người đa tài. ễng vừa là bỏc sĩ, vừa là nhà văn, nhà hoạt động xó hội tớch cức

- Về văn học, ngoài một số vở kịch, Sờ-khốp cũn để lại hơn 500 truyện ngắn và truyện vừa. Trong đú, cú nhiều tỏc phẩm đặc sắc: "Anh bộo anh gầy", "Con kỡ nhụng", "Phũng số 6", ...

- GV: Làm tương tự như trờn với nội dung về tỏc phẩm “Người trong bao” - HS: Thực hiện

- GV: Nhận xột, hệ thống lại (chiếu

slide 3) (Cú thể đỏnh giỏ việc soạn bài của học sinh thụng qua cõu hỏi này)

khốp:

+ Cốt truyện giản dị nhưng thường đặt ra nhiều vấn đề cú ý nghĩa xó hội to lớn, ý nghĩa nhõn bản sõu xa. +Giọng điệu thõm trầm, kớn đỏo, bỡnh tĩnh, mỉa mai, chõm biếm nhưng vẫn đượm một nỗi buồn sõu sắc: nỗi buồn vỡ cuộc sống tự đọng xung quanh. 2. Tỏc phẩm

- Hoàn cảnh sỏng tỏc: Tỏc phẩm được sỏng tỏc năm 1898, khi tỏc giả đang nằm trờn giường bệnh. Thời đú, xó hội Nga đang ngạt thở trong bầu khụng khớ chuyờn chế nặng nề cuối thế kỉ XIX. Mụi trường ấy đẻ ra lắm kiểu người kỡ quỏi, trong đú cú kiểu trớ thức mờ-si –an, kiểu trớ thức cú lối sống tầm thường, hủ lậu, cỏ nhõn, mỏy múc, giỏo điều, đờ tiện và dung tục

- “Người trong bao” là một phỏt hiện nghệ thuật độc đỏo của nhà văn viết về kiểu người trờn

Hoạt động 2: Tổ chức HS đọc văn bản

-GV: Gọi một HS đọc to, rừ ràng văn

II. Đọc - hiểu văn bản 1 Đọc văn bản

bản

- HS: Thực hiện

- GV: Nhận xột cỏch đọc, giọng đọc và cú thể đọc mẫu một số đoạn tiờu biểu; Yờu cầu HS nhập vai vào nhõn vật Bờ- li-cốp để kể lại cõu chuyờn cuộc đời của nhõn vật này

-HS: Thực hiện

- GV: Nhận xột, cho điểm nếu kể tốt

Hoạt động 3: Tổ chức HS tỡm hiểu văn bản thụng qua việc phõn tớch nhõn vật Bờ-li-cốp ở cỏc khớa cạnh:

Ngoại hỡnh và tớnh cỏch

- GV: Yờu cầu HS tỡm những từ ngữ, chi tiết núi về ngoại hỡnh của Bờ-li-cốp trong văn bản

- HS: Thực hiện

- GV: Qua những từ ngữ, chi tiết đú em cú nhận xột gỡ về nhõn vật này? - HS: Trả lời

- GV: Nhận xột, chốt lại (chiếu slide 4)

2. Tỡm hiểu văn bản 2.1 Nhõn vật Bờ-li-cốp

2.1.1. Ngoại hỡnh và tớnh cỏch - Ngoại hỡnh:

+ Chõn đi giày cao su + Tay cầm ụ

+ Người mặc ỏo bành tụ ấm cốt bụng

+ Khuụn mặt ẩn sau cổ ỏo bành tụ bẻ đứng lờn

+ Mắt đeo kớnh rõm + Lỗ tai nhột bụng

Bờ-li-cốp cú ngoại hỡnh kỡ lạ.

Khuụn mặt hắn dường như chưa cú ai nhỡn thấy rừ bởi nú luụn bị che khuất bởi cổ ỏo bành tụ và cặp kớnh rõm, chưa kẻ hắn cũn che ụ và kộo mui xe

- GV: Hóy liệt kờ những chi tiết, từ ngữ núi về tớnh cỏch của Bờ-li-cốp - HS: Trả lời

để che mặt đi nữa; Cỏch ăn mặc, phục sức cũng hết sức khỏc người: Bất cứ thời tiết nào cũng ăn mặc y trang như nhau, tai lỳc nào cũng nhột bụng như muốn từ chối giao tiếp với mọi người.

- Tớnh cỏch, thúi quen

+ Quen để mọi thứ trong bao: “ễ hắn để trong bao, chiếc đồng hồ quả quýt cũng để trong bao”, thậm chớ “bộ mặt hắn ta nữa dường như cũng để trong bao”, “cả ý nghĩ của mỡnh, Bờ-li-cốp cũng cố giấu vào bao” + Quen duy trỡ mối quan hệ với đồng nghiệp bằng những hành động kỡ quặc: đến nhà đồng nghiệp, kộo ghế ngồi, chẳng núi chẳng rằng, mắt nhỡn xung quanh như tỡm kiếm vật gỡ, sau đú một giờ thỡ cỏo từ

+ Quen sống theo cỏc thụng tư, chỉ thị:

Những gỡ mà chỉ thị chưa cho phộp

làm thỡ khụng làm (khuyờn chị em Va-ren-ca khụng nờn đi xe đạp khụng nờn mặc ỏo thờu ra đường vỡ “khụng cú chỉ thị nào cho phộp thỡ ta khụng được làm”)

- GV: Thụng qua sự liệt kờ trờn em cú nhận xột gỡ về tớnh cỏch của Bờ-li-cốp? - HS: Trả lời

- GV: Nhận xột, chốt lại (chiếu slide 5)

Khuyờn Cụ-va-len-cụ: “Anh cần

phải cú thỏi độ kớnh trọng đối với chớnh quyền”

+ Quen đi ngủ trong căn phũng đúng cửa kớn mớt, và trựm chăn kớn mớt

+ Ghờ sợ hiện tại và tụn sựng quỏ khứ, say mờ tiếng Hi Lạp cổ và coi đú như “một thứ giày cao su, một thứ ụ che mà nhờ đú hắn cú thể trốn trỏnh được cuộc sống thực”

+ Luụn sợ hói mọi thứ: Lỳc nào cũng sợ “nhỡ lại cú chuyện gỡ xảy ra” (ngủ thỡ sợ trộm vào nhà, sợ đến tỏi nhợt, rầu rĩ nột mặt; Yờu thỡ sợ bị trờu đựa; Núi chuyện thỡ sợ người khỏc nghe thấy lại xuyờn tạc; Ngó cầu thang thỡ sợ hiệu trưởng biết, rồi ngài thanh tra biết, sợ bị đuổi việc... sợ đến tắc thở)

Khụng chỉ cú ngoại hỡnh kỡ lạ mà

tớnh cỏch của Bờ-li-cốp cũng rất kỡ quỏi. Kỡ quỏi chưa từng thấy trong lịch sử văn học. Tuy sống giữa mọi người nhưng hắn lại cú khỏt vọng mónh liệt là thu mỡnh vào một cỏi vỏ ốc. Hắn sống thụ động và cứng

Cỏi chết của Bờ-li-cốp

- GV: Hóy lớ giải nguyờn nhõn cỏi chết của Bờ-li-cốp?

- HS: Trả lời

nhắctheo cỏc chỉ thị, sống cụ độc trong nỗi lo lắng, sợ hói. Đõy chớnh là biểu hiện đặc thự của tớnh cỏch hốn nhỏt đến quỏi đản. Bờ-li-cốp khụng hiểu mọi người xung quanh, khụng hiểu xó hội, khụng hiểu cuộc sống đương thời. Bản thõn y lại luụn luụn thỏa món, hài lũng với lối sống cổ lỗ, hủ lậu, kỡ quặc của mỡnh. Hắn khụng biết mọi người nghĩ gỡ về mỡnh mà lỳc nào cũng cho mỡnh là chuẩn mực. Vỡ vậy, hắn trở nờn cụ độc, lạc lừng. Cú thể khỏi quỏt con người Bờ-li-cốp bằng cỏc từ: hốn nhỏt, cụ độc , mỏy múc, giỏo điều, thu mỡnh vào trong bao hay trong vỏ ốc và cảm thấy yờn tõm, món nguyện khi được ở trong đú.

- Cỏi chết của Bờ-li-cốp

+ Nguyờn nhõn của cỏi chết: Bờ- li-cốp chết là do bị phỏt hiện và bị chế giễu vỡ chuyện ngó cầu thang. Từ đú nảy sinh ra nỗi sợ hói, sợ thành trũ cười cho thiờn hạ, sợ ngài hiệu trưởng, ngài thanh tra biết... Chớnh nỗi sợ hói này đó bủa võy và gặm nhấm sự sống của Bờ-li-cốp khiến

- GV: Cỏi chết của Bờ-li-cốp cú hợp lớ khụng? Và nú cú ý nghĩa gỡ?

- HS: Trả lời

- GV: Nhận xột, chốt lại (chiếu slide 6,7)

cho y phải chui vào cỏi bao cuối cựng của cuộc đời mỡnh

+ í nghĩa của cỏi chết:

Đõy là một cỏi chết mang tớnh tất

yếu bởi nú hợp với logic phỏt triển của tớnh cỏch nhõn vật. Một người như Bờ-li-cốp, một người sống cụ độc, chạy trốn hiện tại, sống mỏy múc, giỏo điều, thỡ tất yếu sẽ bị tiờu diệt hoặc tự tiờu diệt

Với cỏi chết này, Sờ-khốp đó đẩy

lờn đỉnh điểm sự cụ độc, thu mỡnh của Bờ-li-cốp. Cuối cựng thỡ cỏi khao khỏt chui vào bao của y cũng đó trở thành hiện thực. “Khi nằm trong quan tài, vẻ mặt hắn trụng hiền lành, dễ chịu, thậm chớ cũn cú vẻ tươi tỉnh nữa”. Quan tài là nỗi sợ hói của con người nhưng vơi Bờ-li-cốp nú lại là nơi trỳ ẩn an toàn để ở trong đú Bờ- li-cốp khụng cũn phải sưoj hói bất cứ điều gỡ nữa

Cỏi chết của Bờ-li-cốp cũng thay

cho lời phờ phỏn của tỏc giả với lối sống của nhõn vật này. Phờ phỏn để đề nghị một lối sống mới lành mạnh và cú ớch: “Khụng thể sống mói như

Hoạt động 4: Tổ chức học sinh tỡm hiểu một số đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn

- GV: Truyện được kể ở ngụi thứ mấy? Cỏch chọn ngụi kể như vậy cú tỏc dụng gỡ?

- HS: Trả lời

- GV: Cú nhận xột gỡ về giọng kể chuyện?

- HS: Trả lời

- GV: Nhận xột, chốt lại (chiếu slide 8)

thế này được” (Đõy cũng là chủ đề của tỏc phẩm)

2.2. Một số đặc sắc nghệ thuật của truyện

2.2.1. Nghệ thuật trần thuật:

- Ngụi kể: Truyện được kể bởi hai ngụi: Ngụi thứ nhất xưng “tụi” (Bu- rơ-kin), đồng thời cũng là nhõn vật trong truyện; Ngụi thứ ba là tỏc giả, người kể lại truyện của Bu-rơ-kin. Cỏch lựa chọn ngụi kể như vậy vừa thể hiện được tớnh chủ quan, gõy được cảm giỏc gần gũi, chõn thật của cõu chuyện, vừa đảm bảo được tớnh khỏch quan. Hơn nữa, nú cũn tạo ra cấu trỳc “truyện lồng trong truyện” (truyện kể của tỏc giả về hai người đi săn về muộn và truyện của Bu-rơ-kin về Bờ-li-cốp)

- Giọng kể: Mỉa mai, chõm biếm mà trầm tĩnh, chậm buồn, bề ngoài cú vẻ khỏch quan, bỡnh thản nhưng giấu bờn trong sự bức xỳc, trăn trở mạnh mẽ. sõu sắc về vấn đề “khụng thể sống mói như thế được”

- GV: Nhõn vật Bờ-li-cốp được xõy dựng bằng nghệ thuật gỡ?

- HS: Trả lời

- GV:Nhận xột, chốt lại (chiếu slide 9)

- GV: Những từ ngữ, hỡnh ảnh nào được lặp lại nhiều lần? Nú cú ý nghĩa gỡ?

- HS: Trả lời

- GV: Nhận xột, chốt lại (chiếu slide 10)

2.2.2. Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật điển hỡnh

- Bờ-li-cốp được xõy dựng từ những chi tiết hết sức tỉ mỉ về ngoại hỡnh, lối sống, tớnh cỏch, được đặt trong thế đối lập với chị em Va-ren-ca với cỏn bộ giỏo viờn nơi hắn làm việc và mọi người trong thành phố. Điều đú làm cho nhõn vật hiện lờn vụ cựng cụ thể và sinh động

- Tuy nhiờn, Bờ-li-cốp khụng phải là hiện tượng riờng lẻ mà là một hiện tượng phổ biến trong xó hội đương thời. Hắn đại diện cho tầng lớp trớ thức mờ-si-an ở Nga cuối thế kỉ XIX. 2.2.3. Nghệ thuật xõy dựng cỏc biểu tượng

- Cỏc chi tiết, hỡnh ành:

+ Cỏi bao (quan tài- một dạng của cỏi bao)

+ Cỏi chết của Bờ-li-cốp

+ Cõu núi: “Sợ lại xảy ra chuyện gỡ”

là cỏc chi tiết, hỡnh ảnh cú ý nghĩa biểu tượng

- ý nghĩa biểu tượng: chỳng biểu tượng cho mụi trường sống khộp kớn,

tự tỳng, nặng nề của xó hội nụng nụ chuyờn chế Nga, biểu tượng cho khỏt vọng thu mỡnh mónh liệt, nỗi sợ sệt đen tối của con người trong xó hội đú.

Hoạt động 5: Tổ chức HS thảo luận vấn đề Bờ-li-cốp trong thời đại ngày nay

- GV: Tỡm những ảnh hưởng của Bờ-li- cốp đối với người xung quanh? Bờ-li- cốp đó thực sự chết ở Nga vào thế kỉ XIX hay chưa? Nếu chưa thỡ hiện nay Bờ-li-cốp đội lốt trong những con người như thế nào? ảnh hưởng của hiện tượng Bờ-li-cốp trong xó hội hiện đại? Cần phải làm gỡ để chống lại hiện tượng này? (chiếu slide 11)

- HS: Chia làm 3 nhúm thảo luận. Sau đú đại diện từng nhúm lờn trỡnh bày.

- GV: Nhận xột, chốt lại (Cú thể đỏnh giỏ năng lực tự nhận thức, kĩ năng làm việc theo nhúm của học sinh ở cõu hỏi này)

3. Bờ-li-cốp và con người thế kỉ XXI

- Hiện tượng Bờ-li-cốp vẫn cũn tồn tại khỏ phổ biến và gõy ra ảnh hưởng xấu đối với xó hộingày nay.

- Cần tớch cực chống lại lối sống Bờ- li-cốp ở mỗi cỏ nhõn để vươn đến lối sống lành mạnh, sống là chớnh mỡnh và sống cú ớch.

Hoạt động 6: Tổng kết

- GV: Yờu cầu HS nờu ngắn gọn giỏ trị nội dung và nghệ thuật của tỏc phẩm - HS: Trả lời

- GV: Nhận xột, chốt lại (chiếu slide 12)

III. Tổng kết 1. Nội dung

- Phản ỏnh hiện thực xó hội Nga cuối thế kỉ XIX chuyờn chế nặng nề đẻ ra những quỏi thai như Bờ-li-cốp - Tư tưởng phờ phỏn lối sống thu mỡnh vào bao và đề nghị một lối sống mới của nhà văn: sống nghĩa là đổi thay, sống là chớnh mỡnh, lành mạnh và tớch cực

2. Nghệ thuật

- Nghệ thuật trần thuật độc đỏo - Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật điển hỡnh

- Nghệ thuật xõy dựng cỏc biểu tượng

Hoạt động 7: Tổ chức HS đọc thể nghiệm

- GV: Yờu cầu HS diễn lại cảnh Bờ-li- cốp đến gặp và núi chuyện với Cụ-la- ven-cụ trờn cơ sở tập ở nhà từ trước - HS: Thực hiện

- GV: Quay lại, sau đú chiếu lại cho HS xem vở diễn của chớnh mỡnh rồi

cựng HS nhận xột về húa trang và cỏch thể hiện tớnh cỏch của nhõn vật ở HS

(Cú thể đỏnh giỏ năng lực tri giỏc ngụn ngữ nghệ thuật, năng lực tỏi hiện hỡnh tượng, năng lực liờn tưởng, tưởng tượng, năng lực đỏnh giỏ của học sinh ở hoạt động này)

NGƯỜI TRONG BAO

Một phần của tài liệu Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học văn của học sinh trung học phổ thông (Trang 57 - 76)