Hình 3.2: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2008 và 2012 (%)

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng, đề xuất một số giải pháp kỹ thuật góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt tại huyện gia lộc, tỉnh hải dương (Trang 66 - 133)

có xu hướng tăng dần. Trong ựó cả giá trị tổng nhiệt ựộ cả năm và giá trị nhiệt

ựộ trung bình ngày ựều tăng từ 1,01- 1,02%/5 năm. Tổng lượng mưa có xu hướng giảm dần, giảm bình quân 15- 16%/5 năm. Mặt khác tổng số ngày có nhiệt ựộ dưới 150C giảm dần (Từ 34 ngày ở mùa ựông năm 2000 còn 27 ngày ở

mùa ựông năm 2005 và 13 ngày ở mùa ựông năm 2010). điều ựó có nghĩa là khắ hậu thời tiết có biến ựổi rõ: Trái ựất ựang nóng dần nên, mùa ựông ấm áp và khô hạn...

Từ các yếu tố về khắ hậu ở hai bảng trên có thể nhận ựịnh rằng, cũng như các ựịa phương khác nằm trong vùng đBSH, huyện Gia Lộc có thể sản xuất

ựược nhiều vụ trong năm, với ựa dạng các loại cây trồng. Mặt khác, những biến

ựổi của khắ hậu ựã, ựang và sẽ tiếp tục có những tác ựộng tiêu cực rõ rệt tới sự

sinh trưởng và năng suất cây trồng. Vì vậy, nhiệm vụ ựặt ra cho các nhà khoa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 55 của khắ hậu, chủ ựộng chọn những giống cây trồng có thời gian sinh trưởng ngắn, phổ thắch nghi rộng. Bố trắ mùa vụ và cơ cấu cây trồng hợp lý, ựồng thời tác

ựộng các biện pháp kỹ thuật phù hợp ựể ựảm bảo cho cây trồng sinh trưởng phát triển thuận lợi, cho năng suất và phẩm chất nong sản cao.

*Thuỷ văn:

Gia Lộc có mạng lưới sông, ngòi tương ựối dầy ựặc, trong ựó có với 3 con sông và 01 tuyến kênh chắnh là sông đồng Tràng, sông đĩnh ựào, sông Kim sơn và kênh Thạch Khôi- đoàn Thượng. đây ựều là những con sông

ựược con người ựào ựắp từ những thập niên 60 của thế kỷ XX và thuộc hệ

thống thủy lợi Bắc Hưng Hải:

- Sông đồng Tràng có chiều dài sông 12km là nguồn cung cấp nước,

ựồng thời cũng là tuyến sông có nhiệm vụ tiêu úng chủ yếu cho 5 xã Gia Xuyên, Gia Tân, Gia Khánh, Tân Tiến, Gia Lương và Hoàng Diệu với tổng diện tắch ựất nông nghiệp khoảng 1.500 ha .

- Sông Kim sơn có chiều dài khoảng 28 km, ựồng thời là ranh giới tự nhiên với huyện Bình Giang và Thành phố Hải Dương. Cùng với sông đĩnh ựào có chiều dài 13 km làm nhiệm vụ tưới tiêu cho khoảng 5.000 ha ựất nông nghiệp của huyện.

- Tuyến kênh Thạch Khôi- đoàn Thượng có chiều dài 12 km ựược nối giữa một ựiểm thuộc sông Kim Sơn và 01 ựiểm thuộc sông đĩnh đào. Tuyến kênh này chạy dọc theo quốc lộ 38B trên ựịa bàn huyện và vô tình chia huyện thành hai phần. Tuyến kênh này có nhiệm vụ tưới tiêu cho khoảng 2.300 ha lưu vực, nhất là ựối với các xã có diện tắch trồng rau màu.

Với các ựặc ựiểm trên có tác ựộng trực tiếp tới sản xuất nông nghiệp với 2 mặt là thuận lợi và khó khăn. Thuận lợi ựó là tạo ựiều kiện ựể ựa dạng hóa các loại cây trồng, nguồn cung cấp nước tưới...song mặt khó khăn ựó là

ựịa hình bằng phẳng, sông ngòi nhiều...cũng gây khó khăn cho việc tiêu úng nhanh khi có mưa lớn tập trung.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 56

3.1.2. Tài nguyên ựất

3.1.2.1. Hin trng s dng ựất ca huyn Gia Lc

Gia Lộc là vùng có lợi thế về phát triển nông nghiệp. đất cho sử dụng nông nghiệp của huyện Gia Lộc chiếm diện tắch lớn trên tổng diện tắch ựất tự

nhiên của huyện. Với áp lực vì diện tắch ựất nông nghiệp có xu thế giảm dần, nhường ựất cho các ngành kinh tế khác phát triển, huyện Gia Lộc ựã có những bước ựầu tư thắch ựáng ựể phát triển một nền nông nghiệp hiệu quả và bền vững nhằm ựảo bảo nhu cầu trong huyện cũng như cung cấp cho thị trường bên ngoài. Hiện trạng cơ cấu các loại ựất của huyện Gia Lộc ở hai thời

ựiểm 2008 và năm 2012, chúng tôi có Bảng 3.2 dưới ựây.

Bảng 3.2. Hiện trạng sử dụng ựất huyện Gia Lộc qua một số năm Năm 2008 Năm 2012 TT Mục ựắch sử dụng hiệu Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tắch tự nhiên 11.242,21 100 11.242,21 100 1 đất nông nghiệp NNP 7.507,98 66,8 7.377,65 65,6 2 đất phi nông nghiệp PNN 3.734,23 33,2 3.864,56 34,4

(Nguồn: Phòng tài nguyên môi trường huyện Gia Lộc)

Qua số liệu ở các Bảng 3.2 cho thấy:

* đất phi nông nghiệp: Biến ựộng từ 3.734 ha, chiếm 33,2% diện

tắch ựất tự nhiên của toàn huyện năm 2008, lên 3.865 ha và chiếm 34,4 % năm 2012. Trong ựó bao gồm các loại ựất ở, ựất chuyên dụng (xây dựng trụ

sở, an ninh...), ựất phục vụ tôn giáo, ựất xây nghĩa trang, nghĩa ựịa... đất phi nông nghiệp càng ngày càng có xu hướng tăng nhanh do việc mở rộng dân cưvà ựô thị hóa. Theo quy hoạch sử dụng ựất ựến năm 2020 của huyện Gia Lộc thì diện tắch ựất phi nông nghiệp sẽ tăng thêm khoảng 1.000 ha

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 57

nữa, ựiều ựó cũng có nghĩa là diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp giảm ựi tương ứng.

3.1.2.2. Hiện trạng sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp huyện Gia Lộc

đến năm 2012 diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp của huyện Gia Lộc còn 6.178,9ha, chiếm 83,8% trong ựất nông nghiệp. Trong diện tắch sản xuất nông nghiệp thì diện tắch ựất cây trồng hàng năm chiếm tỷ lệ lớn nhất 94,3% .

Diện tắch ựất trồng lúa vẫn chiếm tỷ lệ lớn trong quỹựất trồng cây hằng năm: 98,7% năm 2008 và 98,9% năm 2012. Diện tắch còn lại ựược trồng các loại cây trồng khác như cây dược liệu, cây gia vị.... chiếm tỷ lệ rất nhỏ từ 1,1- 1,3%, ựây chủ yếu và chân ựất cao, xen kẹp và khó khăn về nước tưới. Cụ thể

về sử dụng từng loại ựất có biểu 3.3 dưới ựây:

Bảng 3.3. Hiện trạng sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp huyện Gia Lộc ở hai thời ựiểm năm 2008 và 2012. Diện tắch (ha) Tỷ lệ(%) TT Mục ựắch sử dụng hiệu Năm 2008 Năm 2012 Năm 2008 Năm 2012 Tổng DT ựất nông nghiệp NNP 7.507,98 7.377,65 1 đất sản xuất nông nghiệp SXN 6.275,1 6.178,94 83,6 83,8 1.1 đất trồng cây hàng năm CHN 5.902,6 5.828,61 94,1 94,3 1.1.1 đất trồng lúa LUC 5.836,1 5.750,44 98,9 98,7 1.1.2 đất trồng cây hàng năm khác HNK 66,5 78,17 1,1 1,3 1.2 đất trồng cây lâu năm CLN 372,5 350,33 5,9 5,7

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 58 1.2.1 đất trồng cây ăn quả lâu năm LNQ 198,6 202,88 53,3 57,9 1.2.2 đất trồng cây lâu năm khác LNK 173,9 147,45 46,7 42,1 2 đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 1.232,9 1.198,67 16,4 16,2

(Nguồn: Phòng tài nguyên môi trường huyện Gia Lộc)

đất trồng cây lâu năm: Biến ựộng từ 350 ha (năm 2012 tới 357 ha (năm 2008). Trong diện tắch ựất trồng cây lâu năm thì diện tắch trồng cây ăn quả

chiếm từ 53- 58% (tương ứng với các năm 2008 và 2012). Diện tắch này chủ

yếu nằm trong phần ựất thổ cư của các hộ nông dân và một phần trồng tại các vùng ựất trũng mới ựược chuyển ựổi sang ựất nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên kết quả phân tắch do phòng thắ nghiệm trung tâm khoa Tài nguyên môi trường thuộc trường đại học Nông nghiệp Hà nội cho thấy trong 100 gram ựất hàm lượng Các bon (C) chỉ chiếm 1% - ựiều này nói nên là ựất rất nghèo chất hữu cơ do ựất nghèo mùn.

3.1.3. điu kin h tng k thut và xã hi

3.1.3.1.Hệ thống giao thông

Huyện có 2 loại hình giao thông: đường bộ, ựường thủy. Trong ựó giao thông bằng ựường bộ là chủ yếu.

Hệ thống giao thông ựường bộ có tổng chiều dài 87,6 km. Mạng lưới giao ựường bộ của huyện ựược hình thành theo 3 cấp quản lý: Trung ương, Tỉnh, Huyện với các tuyến chắnh sau.

- Quốc lộ: Có 2 tuyến quốc lộ chạy qua huyện dài 19,3 km ựã trải nhựa toàn bộ, trong ựó quốc lộ QL38B từ Kho A34 thuộc xã Gia Xuyên ựến Quang Minh dài 12,2 km, quốc lộ QL 37 từ Kho A34 thuộc xã Gia Xuyên ựến Quán Phe thuộc xã Hồng Hưng dài 7,1 km.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 59

- Tỉnh lộ: Có 4 tuyến chạy qua với tổng chiều dài 29,95 km, ựã trải nhựa hoàn toàn. Trong ựó ựường tỉnh TL 393 từ ngã tư chợ Cuối (Thị trấn Gia Lộc ) Ờ xã Phạm Trấn dài 7 km ựã trải nhựa; ựường TL 395 từ xã Tân Tiến- xã Trùng Khánh dài 12,5 km ựã ựược trải nhựa. Tuyến TL 392 từ xã

đức Xương ựi Nhật Tân dài 6,5 km ựã ựược trải nhựa. đường 62 m (kéo dài) từ cầu Lộ Cương thuộc thành Phố Hải Dương ựến ngã 3 Gia Lộc dài 3,95 km

ựược trải nhựa, ựây là con ựường mới mở từ năm 2008.

- đường huyện có 8 tuyến dài tổng cộng 38,35 km ựã trải nhựa 34,60 km, còn duy nhất tuyến ựường từ xã Thạch Khôi- ựi xã Thống Nhất dài 3,75 km mới cấp phối bằng ựá dăm.

- đường trục xã có 25 tuyến, dài tổng cộng 113 km, trong ựó có 42 km mặt ựường bê tông.

Nhìn chung mạng lưới giao thông ựường bộ của huyện ựược phân bố

khá hợp lý. Các tuyến ựường liên thôn, liên xã qua các khu ựông dân cư và trung tâm xã nối với ựường huyện, ựường tỉnh thuận tiện cho lưu thông hàng hóa và ựi lại của nhân dân. Giao thông nông thôn chủ yếu là ựường nhựa theo chương trình do WB tài trợ và ựường Bê tông ựáp ứng nhu cầu vận tải ngày càng cao của nhân dân.

- đường thủy: Ngoài hệ thống ựường bộ huyện còn có ựường thủy là sông đĩnh đào và sông Kim Sơn. Tuyến sông đĩnh đào có chiều dài sông 13km nối liền giữa sông Kim Sơn và sông Thái Bình, Sông Kim sơn có chiều dài khoảng 28 km, nối liền tuyến sông đĩnh đào với các ựịa phương của Thành phố Hải Dương, qua một số xã thuộc huyện Bình Giang tạo ra tuyến giao thông ựường thủy tương ựối thuận lợi cho các phương tiện thủy vận tải hàng hóa.

3.1.3.2.Hệ thống thủy lợi, thủy nông và nước sinh hoạt

- đê: Toàn huyện có 67,9 km ựê, trong ựó ựê thuộc tuyến sông Bắc Hưng Hải dài 48,015 km. Tuyến ựê thuộc hệ thống sông đồng Tràng dài

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 60

19,89 km. Toàn bộ tuyến ựê trên ựịa bàn huyện vẫn là ựê bằng ựất, chưa ựược kè hoặc bê tông hóa.

- Sông: Gia Lộc có 3 con sông và 01 tuyến kênh chắnh. đây ựều là những con sông ựược con người ựào ựắp từ những thập niên 60 của thế kỷ

XX và thuộc hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải có ý nghĩa quan trọng trong việc cung cấp nước tưới, cũng như tiêu thoát nước trên ựịa bàn huyện.

- Hệ thống kênh mương tưới tiêu: Với tổng chiều dài 594,5 km, trong

ựó kênh tưới có tổng chiều dài 278,5 km, kênh tiêu có tổng chiều dài 316 km,

ựến nay ựã kiên cố hóa ựược 32 tuyến với chiều dài 18,96 km, ựạt 3,2%. - Trạm bơm: Toàn huyện có 117 trạm bơm các loại, với 227 máy có tổng công suất 279.670 m3/giờ. Trong ựó trạm bơm do nhà nước quản lý (Xắ nghiệp khai thác công trình thủy lợi) quản lý là 35 trạm với 126 máy, công suất 194.300m3/giờ; do các HTX của ựịa phương quản lý là 82 trạm với 101 máy và có công suất 85.370m3/giờ.

Với hệ thống thủy lợi, thủy nông hiện nay cơ bản ựáp ứng ựược cho sản xuất. Tuy nhiên số km kênh mương ựược KCH chưa ựáng kể, nên hiệu quả

tưới tiêu ựạt thấp so với công suất thiết kế.

- Nước sạch: đến hết năm 2012 trên ựịa bàn huyện có 5 trạm cấp nước sạch cung cấp cho nhân dân ở 10 xã và công ty nước sạch Hải Dương cung cấp nước sạch cho nhân dân ở 8 xã và thị trấn. Tuy nhiên mới có 7 xã có tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch ựạt từ 90% trở lên. Tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch trong toàn huyện mới ựạt 58,8%.

3.1.3.3. Hệ thống ựiện lưới

Hệ thống ựiện lưới toàn huyện gồm ựường ựiện trung áp 10 KV và 35 KV với khoảng 155,335 km, ựường ựiện hạ áp 0,4KV có chiều dài 287,65 km. Toàn huyện có tổng số 185 trạm, 193 máy biến áp các loại với tổng dung lượng 58.885 KVA, năm 2012 sản lượng ựiện tiêu thụ ựạt 87.500.646 KW/h.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 61 ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và phục vụ ựời sống nhân dân của huyện ...

3.1.3.4. Mạng lưới thông tin liên lạc

Năm 2012 tỷ lệ ựiện thoại của huyện ựạt 1,6 máy trên 1000 dân, với 2 bưu ựiện khu vực, 100% các xã có ựiểm bưu ựiện văn hóa xã, có 95 ựiểm kinh doanh dịch vụ truy cập internet...ựáp ứng tốt cho nhu cầu thông tin liên lạc của nhân dân.

3.1.3.5. Dân số và lao ựộng

- đặc ựiểm dân cư: đến năm 2012 dân số trung bình của huyện Gia Lộc là 135.349 người, trong ựó nữ là 69.142 người chiếm 51,1% dân số. Tỷ lệ

tăng dân số tự nhiên của huyện những năm gần ựây tuy không ựều, nhưng ựã có xu thế giảm, bình quân cả thời kỳ 2005 -2010 tăng bình quân 0,93%/ năm.

- Về phân bố dân cư: Nhìn chung, do ựặc ựiểm là huyện thuộc vùng

ựồng bằng nên dân cư phân bố ựều ở các xã. Mật ựộ dân số là 1.204 người/ km2, một số ựịa phương có mật ựộ cao như Tân Tiến, Gia Xuyên, Gia Tân, Phương Hưng, Gia Lương (có mật ựộ từ trên 1.400- trên 1.600 người/km2).

đặc biệt, Thị trấn Gia Lộc có mật ựộ dân cưựông ựúc nhất (2.344 người/km2) do ựiều kiện sinh sống, hạ tầng cơ sở và ngoài dân bản ựịa, còn có những người lao ựộng thuộc các cơ quan hành chắnh của huyện, công nhân lao ựộng tại những cụm công nghiệp trú quán.

- Lao ựộng và nguồn nhân lực: Dân số trong ựộ tuổi lao ựộng của huyện năm 2012 khoảng 81.932 người, chiếm 60,53% dân số toàn huyện. Hiện tại, số lao ựộng ựang làm việc trong khu vực nông nghiệp- thủy sản chiếm 44,3% và khu vực phi nông nghiệp chiếm 55,7%. Do công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng trong huyện phát triển và nhất là huyện có vị trắ gần thành phố Hải Dương lên lực lượng lao ựộng thường xuyên có việc làm.

Lao ựộng qua ựào tạo ựạt 34,1% so với tổng số lao ựộng trong ựộ tuổi. Mặc dù tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo chưa phải cao, nhưng ựã góp phần không

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 62

nhỏ vào nâng cao năng suất lao ựộng và hiệu quả sản xuất. Tuy nhiên ựểựáp

ứng tốt hơn cho sự nghiệp CNH-HđH và cung cấp lao ựộng cho các khu cụm công nghiệp, thì việc ựào tạo lao ựộng sẽ phải ựược quan tâm hơn nữa trong thời gian tới, và thực tế thì UBND tỉnh Hải Dương ựã ban hành Quyết ựịnh thành lập trung tâm dậy nghề huyện từ năm 2011, hằng năm trung tâm ựã tổ

chức ựược hàng chục lớp dậy nghề cho trên 1.000 lượt lao ựộng, góp phần vào sự nghiệp nâng cao dân trắ và trình ựộ lao ựộng cho nông dân Gia Lộc.

Tình hình dân số và chất lượng lao ựộng ựược trình bày qua bảng dưới ựây

Bảng 3.4. Tình hình dân số và lao ựộng Năm nghiên cứu

Chỉ tiêu NC 2008 2012

Tổng dân số (Người) 134.739 135.349 Trong ựó

Nam giới(Người) 65.623 66.207

Nữ giới(Người) 69.116 69.142

Số người trong ựộ tuổi lao ựộng (Người) 76.207 81.932 Chia ra các lĩnh vực

Nông nghiệp- thủy sản (Người) 44.205 36.296 Công nghiệp- TTCN- XD (Người) 19.854 27.771

Dịch vụ (Người) 9.824 15.150

Giáo dục- Y tế (Người) 2.324 2.715 Tổng số lao ựộng qua ựào tạo (người) 22.100 27.936

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng, đề xuất một số giải pháp kỹ thuật góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt tại huyện gia lộc, tỉnh hải dương (Trang 66 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)