3.2.1. Cỏc nguyờn nhõn gõy tai nạn.
Mối nguy hiểm trong cơ khớ là nơi và nguồn phỏt sinh nguy hiểm do hỡnh dạng, kớch thước, chuyển động của cỏc phương tiện làm việc, phương tiện trợ giỳp, phương tiện vận chuyển cũng như chi tiết bị tổn thương trong quỏ trỡnh lao động, như kẹp chặt, cắt xuyờn thủng, va đập… gõy ra sự cố tổn thương ở cỏc mức độ khỏc nhau.
3.2.2.Những biện phỏp đề phũng chủ yếu trong quỏ trỡnh sử dụng.
1.Biện phỏp ưu tiờn.
Xoỏ mối nguy hiểm ở nguồn xuất hiện cũng như giảm tối thiểu nguồn năng lượng của hệ thống thụng qua:
+ Sử dụng cỏc phương tiện làm việc khỏc hay phương phỏp gia cụng. + Thực hiện cỏc biện phỏp an toàn theo DIN EN 292,294,349,811. + Sử dụng cỏc phương tiện làm việc cú cơ cấu an toàn.
Khử tĩnh điện bằng chổi (a), lược (b).
a Nối đất b Vải Tấm đỡ 1 2 3 4 5 6 7 1- Dõy dẫn 2- Nắp 3- Biến ỏp 4- Đầu phong điện 5- Tấm đồng 6- Tấm cỏch điện 7- Nắp
hỡnh 3-16: Thiết bị trung hoà loại ion hoỏ cao tần
+ Trang bị và đầu tư kiểm tra định kỳ cỏc phương tiện làm việc. 2. Biện phỏp tức thời.
+ Hạn chế mối nguy hiểm thụng qua cỏc phương tiện an toàn. Chức năng an toàn
Tuỳ thuộc cỏc điều kiện cụng nghệ và tổ chức trong quỏ trỡnh sản xuất mà cú thể sử dụng cỏc phương tiện khỏc nhau.
* Chức năng an toàn tỏc dụng trực tiếp là chức năng của một cỏi mỏy mà sự thiếu sút chức năng của nú trực tiếp làm tăng sự rủi ro gõy ra tổn thương hay làm ảnh hưởng đến sức khoẻ. Chức năng an toàn tỏc dụng trực tiếp bao gồm chức năng an toàn đặc biệt và chức năng an toàn quy định. Chức năng an toàn đặc biệt cú mục tiờu an toàn rừ ràng.
Vớ dụ: - Những chức năng ngăn ngừa những sự cố vụ tỡnh. - Những chức năng điều khiển hai tay.
Cần phõn biệt chức năng an toàn của mỏy với chức năng an toàn đặc biệt
* Chức năng an toàn tỏc động giỏn tiếp, là chức năng mà những sai lầm của nú khụng trực tiếp gõy ra mối nguy hiểm, tuy nhiờn nú sẽ làm tăng mức độ an toàn *Vớ dụ: - Tự giỏm sỏt và điều chỉnh
- Chỉ thị dầu ở một bể chứa cú ỏp lực
- Giỏm sỏt tự động: Là chức năng an toàn giỏn tiếp, nú hạn chế khả năng của một bộ phận trong một giới hạn khi thực hiện chức năng của nú hoặc những điều kiện của phương phỏp thay đổi mà cú thể gõy ra mối nguy hiểm.
- Ngăn chặn những sai sút: Tớnh chất của một hệ thống, làm giảm những tổn thất chức năng của nú đến mức tối thiểu. Sự xuất hiện những tổn thất cần được phỏt hiện sớm và khắc phục ngay.
- Trang bị phương tiện hóm: Là phương tiện an toàn để ngăn chặn và sự cố xẩy ra tiếp theo trước khi cú sự thay đổi chức năng của cỏc thành phần trong một dõy chuyền phụ thuộc vào nhau.
- Cỏc biện phỏp bảo vệ kỹ thuật.
+ Trang bị bảo vệ tỏch biệt: Là một bộ phận của mỏy, thiết bị ngăn khụng cho cơ thể tiếp xỳc với chỗ nguy hiểm. VD bọc ngoài, nắp đậy, ụ, cửa, che phủ…
+ Trang bị bảo vệ khụng tiếp cận: Sự ngăn cản con người dẫn đến chỗ nguy hiểm bằng cỏch ngăn chặn con người đi vào khu vực đú, cú thể bằng biện phỏp chủ động hay bị động. VD: rào chắn, tớn hiệu õm thanh hay màu sắc, cỏc bộ phận che chắn cố định hay di động.
+ Sử dụng trang thiết bị muốn an toàn phải hiểu mục đớch của nú, tức là phải biết nguyờn nhõn gõy mất an toàn.
+ Khi lựa chọn trang bị an toàn cần được quan tõm chung trong cả hệ thống, với sự lựa chọn an toàn đú hạn chế đến mức tối đa cỏc mối nguy hiểm cú thể xẩy ra.
+ Một điều cần chỳ ý nữa là khi sử dụng cỏc trang bị an toàn ảnh hưởng ớt nhất đến quỏ trỡnh làm việc ở cỏc giai đoạn khỏc nhau ( theo thời gian ) của tuổi thọ của mỏy.
3. Biện phỏp tổ chức
- Điều chỉnh về tổ chức trong xớ nghiệp, để xỏc định, kiểm tra và duy trỡ định kỳ kiểm tra thiết bị
- Bố trớ kế hoạch giảng dạy và hướng dẫn về an toàn lao động cho cỏc đối tượng cần thiết.
- Liờn hệ thực tế về những trường hợp mất an toàn trong xớ nghiệp và cú thụng bỏo với cỏc đối tượng cần thiết.
- Sự lựa chọn thớch hợp về cỏc trang thiết bị an toàn cỏ nhõn - Biển bỏo hay tớn hiệu cấp cứu.
*) Những yếu tố đối với cỏc tớn hiệu an toàn trong xớ nghiệp. - Chỉ dẫn ở nơi dễ thấy
- Rừ ràng dễ nhận biết loại ký hiệu nào - Cú thể nhận biết từ xa
- Trỏnh dựng mầu sai *) Cỏc tớn hiệu về õm thanh
- Nghe rừ, cường độ tối thiểu là 15 dB (A) - Tớn hiệu khụng nhầm lẫn
- Duy trỡ tớn hiệu cấp cứu theo chu kỳ
- Trỏnh để tớn hiệu ảnh hưởng đến nơi khụng cần thiết.
3.2.3 Yờu cầu với một số mỏy xõy dựng thường dựng.
3.2.3.1. Cỏc thụng số cơ bản của thiết bị nõng.
- Tải trọng Q: trọng lượng cho phộp lớn nhất của tải được tớn toỏn trong điều kiện làm việc cụ thể.
- Mụmen tải: Là tớch số của tải trọng và tầm với.
- Tầm với: là khoảng cỏch từ tõm trục quay đến trục quay của múc tải. - Độ dài cần: khoảng cỏch cần lắc và múc rũng rọc ở đầu cần.
- Độ cao nõng múc: là khoảng cỏch tớnh từ mức đường thiết bị nõng xuống tõm của múc.
- Độ sõu hạ múc: là khoảng cỏch tớnh từ đường mức thiết bị nõng xuống tõm của múc.
- Vận tốc nõng ( hạ ) : là vận tốc di chuyển tải theo phương thẳng đứng - Vận tốc quay: là số vũng quay trong 1phỳt của phần quay.
3.2.3.2 Độ ổn định của thiết bị nõng:
a) Khỏi niệm: Là khả năng đảm bảo cõn bằng và chống lật, xỏc định tỷ số giữa mụmen chống lật và mụmen lật
K = Mcl/Ml
Độ ổn định phải đảm bảo trong mừi điều kiện và trường hợp, nghĩa là khi nõng tải ở tầm với xa nhất và khi thời tiết cú giú lớn to ở trong vựng đú.
b) Nguyờn nhõn và biện phỏp phũng ngừa sự mất ổn định của cần trục.
* Quỏ tải ở tầm với tương ứng: để ngăn ngừa hiện tượng quỏ tải, trong cấu tạo của cần trục đó trang bị bộ phận khống chế quỏ tải khi vượt tải 110%. Thiết bị này dễ hư hừng nờn cần chỳ ý cỏc biện phỏp tổ chức kỹ thuật như sau:
- Cung cấp danh mục tải và trọng lượng của chỳng
- Khi chưa biết trọng lượng lượng tải cần xỏc định rừ trước khi nõng - Nõng tải gần bằng trọng tải thỡ phải nhấc thử lờn 10cm rồi mới nhấc tiếp. * Chõn chống: cụng dụng chõn chống tăng sự ổn định của mỏy trục, do đú:
- Hạ chõn chống mỗi khi làm việc
- Dựng đệm kờ chắc chắn, chỳ ý khi nền lỳn khụng đều. * Phanh đột ngột khi cỏc hệ thống đang vận hành.
* Khụng sử dụng kẹp ray: khi mỏy ngừng hoạt động phải vặn chặt cỏc kẹp ray chống lật khi giú to.
3.2.3.3.Những sự cố, tai nạn thường xẩy ra của thiết bị nõng
a) Rơi tải trọng: do nõng quỏ tải, nõng cần, múc buộc tải, phanh cơ cấu nõng bị hỏng, mối nối cỏp khụng đảm bảo…
b) Sập cần: thường gõy chết người do nối cỏp khụng đỳng kỹ thuật, khúa cỏp mất, hỏng phanh, cẩu quỏ tải ở tầm với xa nhất.
c) Đổ cẩu: do nền đất yếu, lỳn, hoặc quỏ nghiờng, cẩu quỏ tải hoặc vướng vào cỏc vật xung quanh. Trường hợp dựng cẩu để nhổ cõy hay kết cấu chụn dưới đất cũng gõy đổ cẩu.
d) Tai nạn về điện: thiết bị điện chạm vỏ, cần cẩu chạm vào đường dõy điện hay bị phúng điện hồ quang đối với điện ỏp cao, đố lờn dõy cỏp dẫn điện.
3.2.3.4. Yờu cầu về an toàn khi lắp đặt, vận hành và sửa chữa thiết bị. a) Yờu cầu về an toàn khi lắp đặt
- Vị trớ trỏnh được sự cần thiết phải kộo lờ tải, và cú thể nõng tải cao hơn chướng ngại vật 0,5m
- Khoảng cỏch từ phần cao nhất của cần trục xuống kết cấu cao nhất cụng trỡnh lớn hơn 1,8m, khoảng cỏch theo phương ngang từ điểm biờn của mỏy đến cỏc dầm xưởng hay chi tiết kết cấu xưởng khụng nhỏ hơn 6cm
- Khi lắp đặt gần hồ ao, gần đường dõy tải điện thỡ phải đảm bảo khoảng cỏch an toàn theo quy định.
- Đối với cần trục lắp đặt trờn giỏ đỡ là canụ, xà lan, cú quy định cụ thể cho từng loại. Giỏ đỡ cần được tớnh toỏn để đảm bảo đủ khả năng an toàn. Lan can sàn cụng tỏc cao lớn hơn 1,2m
- Đối với cỏc thiết bị chạy trờn ray, yờu cầu ray khụng được lỳn lệch, độ chớnh xỏc của ray phải đảm bảo yờu cầu thiết kế.
b) Yờu cầu khi vận hành.
- Người vận hành phải được đào tạo cú tay nghề và hiểu biết về thiết bị sử dụng. - Phải kiểm tra kỹ tỡnh trạng kỹ thuật của cơ cấu và cỏc chi tiết quan trọng. - Phỏt tớn hiệu cho những người xung quanh trước khi cơ cấu hoạt động
- Tải khụng được lớn hơn cho phộp và giữ chắc chắn, trỏnh rơi trượt trong quỏ trỡnh chuyển tải.
- Cấm người đỳng trờn tải khi đang nõng.
- Cho phộp người đún và điều chỉnh tải khi khoảng cỏch người đến tải <20cm, tải đến sàn <1m.
- Chỉ được thỏo cỏp khi tải ổn định
- Khi xếp hoặc chất tải lờn cỏc phương tiện khụng làm mất ổn định phương tiện đú.