Demo chương trình sử dụng biểu thức chắnh quy quy định cách đặt tên biến và khai báo biến trong ngôn ngữ lập trình C

Một phần của tài liệu Tìm hiểu ngôn ngữ java và viết demo ứng dụng (Trang 38 - 39)

17 \S+ Một số ký tự không phải khoảng trắng (Một hoặc nhiều)

4.8Demo chương trình sử dụng biểu thức chắnh quy quy định cách đặt tên biến và khai báo biến trong ngôn ngữ lập trình C

cách đặt tên biến và khai báo biến trong ngôn ngữ lập trình C

Để hoàn thành được chương trình này thì điều đầu tiên chúng ta cần phải tìm hiểu lại cách khai báo biến, quy định cách đặt tên biến trong ngôn ngữ C.

Trong ngôn ngữ C có rất nhiều cách khai báo biến hợp lệ như sau :

Int x,y; Int x=5,y=6,z;

Float x[6],y[8]; // khai báo mảng Char *s; // khai báo con trỏ

Int *z[6][7];//con trỏ và mảng đa chiều

Việc khai báo tên biến cũng phải tuân theo những quy tắc như :

Ớ Không được phép trùng tên với từ khóa

Ớ Không được phép bắt đầu bằng số

Ớ Có thể bắt đầu bằng ký tự _

Mã nguồn chương trình có cấu trúc như sau :

ở đây lớp main_Form.java chỉ có tác dụng tạo giao diện và hiện thị kết quả demo.Còn lớp BieuThucChinhQuy.java mới là lớp quan trọng nhất.Nhiệm vụ của nó là nhận vào một chuỗi khai báo biến và kết trả là trả về xem khai báo biến đó là đúng hay là sai.

public boolean kiemTraKhaiBaoBienKieu1(String x) {

booleanmatch = x.matches("(\\s*(int|float|double|char|)\\s*(_|[a-zA-Z])[a-zA-Z0-9_]*;\\s*) +");

returnmatch; }

Kiểu khai báo ở đây nghĩa là đầu tiên người sử dụng có thể khai báo bao nhiêu dấu cách tùy ý,sau đó phải khai báo một trong 4 giá trị int,float,double hoặc char tiếp theo đó là bao nhiêu dấu cách tùy ý và tên biến thì có thể bắt đầu bằng dấu _ hoặc một chữ cái bất kỳ (không được phép là số),kết thúc việc khai báo là dấu ;

Rõ ràng khi chúng ta đưa chuỗi khai báo x vào phương thức này thì nó sẽ kiểm tra cho chúng ta xem x có đúng với chuẩn đó hay không , nếu đúng thì trả về true còn không thì trả về flase. Tất nhiên thì trên đây chỉ là định nghĩa cho một trường hợp trong rất nhiều cách khai báo biến trong ngôn ngữ C,đó là lý do tại sao chúng ta phải định nghĩa những trường hợp khai báo hợp lệ khác nữa trong các phương thức kiemTraKhaiBaoBienKieu2, kiemTraKhaiBaoBienKieu3, kiemTraKhaiBaoBienKieu4Ầ..Mỗi trường hợp sẽ định nghĩa một kiểu khai báo ,và người dùng chỉ cần khai báo đúng ắt nhất một kiểu trong số đó là chương trình sẽ xác định đó là một khai báo hợp lệ.

Chýõng trình demo của chúng ta sẽ như sau :

Một phần của tài liệu Tìm hiểu ngôn ngữ java và viết demo ứng dụng (Trang 38 - 39)