- Nước thải từ làng nghề chế biến tinh bột sắn làng nghề Dương Liễu Ờ Hoài đức Ờ Hà Nội.
4. KẾTQUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.2. Kếtquả ựiều tra hiện trạng chế biến tinh bột sắn tại làng nghề Dương Liễu Ờ Hoài đức Ờ Hà Nội.
Liễu Ờ Hoài đức Ờ Hà Nội.
Làng nghề Dương Liễu Ờ Hoài đức Ờ Hà Nội là làng nghề chế biến nông sản chủ yếu là tinh bột sắn ngoài ra còn có các sản phẩm phụ khác như miến, bún, kẹoẦ Làng nghề sản xuất theo lối thủ công có khoảng 50 năm nay. Làng nghề sản xuất chủ yếu theo quy mô nhỏ lẻ hộ gia ựình. Quá trình sản xuất của làng nghề theo
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 36 lối thủ công truyền thống. Vào những năm 1960 Ờ 1970 tất cả các công ựoạn ựều làm bằng tay, năng suất rất thấp 30kg/hộ.ngày. Quy trình sản xuất như sau:
[2]
Hình 4.2. Quy trình sản xuất tinh bột sắn tại xã Dương Liễu 1960 Ờ 1970
Từ những năm 1970 ựến nay, công nghệ sản xuất tinh bột tại làng nghề ựã có nhiều cải tiến, áp dụng công nghệ mới như máy quay rửa cánh guồng, máy liên hợp giúp giảm sức lao ựộng ựồng thời tăng năng suất lên ựến 3000 Ờ 8000 tấn/hộ/ngày.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 37 [2]
Hình 4.3. Quy trình sản xuất tinh bột sắn tại xã Dương Liễu hiện tại. *Kết quả ựiều tra hiện trạng môi trường tại làng nghề Dương Liễu.
Chất thải tại làng nghề Dương Liễu chủ yếu là do chế biến nông sản như sản xuất tinh bột sắn ựã và ựang là vấn ựề bức thiết của toàn xã. Theo ước tắnh ở Dương Liễu mỗi ngày nước thải từ các hộ chế biến nông sản khoảng 600m3, thực tế con số này còn cao hơn rất nhiều khoảng 1.200 m3, nhất là 7 tháng vào vụ chắnh. Nguồn nước mặt có màu xám ựen, cao hơn mức ựộ màu trung bình 2,12 lần, hàm lượng chất ô nhiễm cao: coliform cao hơn vài nghìn lần so với mức trung bình vào khoảng 1,4.104 MPN/100ml; lượng oxy hòa tan trong nước thấp hơn tiêu chuẩn 2mg/l, lượng oxy cần thiết ựể oxy hóa các hợp chất hóa học trong nước cao hơn tiêu chuẩn 18,23 lần, lượng oxy cần thiết ựể vi sinh vật oxy hóa các chất hữu cơ theo phản ứng cũng cao hơn tiêu chuẩn 12,3 lầnẦ[1]. Loại nước thải
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 38 này chứa các chất tẩy rửa hóa học, mang tắnh axit, kiềm qua quá trình phân hủy tạo ra những khắ ựộc có mùi hôi thối rất khó chịu. Hệ thống chứa dẫn nước thải rất kém, thường xuyên ứ ựọng do các loại rác thải rắn rơi xuống gây tắc nghẽn. Nguy hại hơn nữa là toàn bộ hệ thống nước ngầm bị ô nhiễm nặng. Nhiều giếng khơi bị bỏ không hoặc do không có nước hoặc do có nước nhưng người dân không dám dùng. Ao từ nước ựen sánh gây ảnh hưởng mạnh mẽ ựến ựời sống của các loại thủy sinh. Nước thải từ nghề chế biến nông sản cộng với nước thải rửa chuồng trại gia súc, gia cầm cỡ 7.500 m3/ngày ựêm, chủ yếu không qua xử lý, xả trực tiếp vào hệ thống mương tiêu thoát rồi xả thẳng ra sông Nhuệ, sông đáy. Vấn ựề ô nhiễm môi trường không khắ do sản xuất không ựược nghiên cứu ựầy ựủ như ô nhiễm nước, xuất phát từ thực tế rằng phần lớn các công ựoạn chế biến và vận hành ựược thực hiện trong quá trình sản xuất tinh bột sắn ựều là quá trình ỘướtỢ. Nguồn gây ô nhiễm không khắ ựặc trưng nhất của làng nghề chế biến nông sản là mùi hôi thối do sự phân hủy các hợp chất hữu cơ trong chất thải rắn và nước thải từ các cống rãnh kênh mương sinh ra các khắ NH2, NH3, H2SẦgây cảm giác khó chịu, ảnh hưởng ựến sức khỏe người dân làng nghề. Một nguồn gây ô nhiễm không khắ nữa là khói bụi sinh ra trong quá trình ựốt than, củi phục vụ cho ựun nấu và ựốt lò nấu mạch nha, làm miến. Nhu cầu nhiên liệu tương ựối lớn, trung bình các hộ dân sử dụng ựến 3.000 Ờ 4.000 tấn than ựá/năm.
Về chất thải rắn theo số liệu thống kê cho thấy bã thải từ sản xuất, chế biến tinh bột sắn, bột dong, các loại bánh kẹo, khu vực chợ của xã mỗi ngày lên tới 400 tấn rác. Bã thải sắn chứa hàm lượng xơ cao, một phần ựược phơi khô làm nhiên liệu, thức ăn cho gia súc, gia cầm, cá, phụ gia cho sản xuất tương ớtẦ còn lại bị thải bỏ. Nguồn thải này góp phần chắnh làm ô nhiễm môi trường ựất và trực tiếp gây ô nhiễm môi trường không khắ cũng như gây ảnh hưởng ựến chất lượng nước mặt, nước ngầm. Hầu hết các chất thải của làng nghề không qua xử lý mà thải trực tiếp qua các mương rãnh ao hồ xung quanh gây mất mĩ quan và ô nhiễm môi trường khu vực.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 39 Vào những tháng niên vụ sản xuất, hệ thống tiêu thoát nước ựặc biệt là kênh chắnh như kênh Tiêu và kênh đan Ờ Hoài không ựáp ứng kịp khiến cho rác thải ngập tràn các kênh, mương, ứ ựọng tại các cống rãnh là mầm mống lây lan dịch bệnh, nước thải ựen kịt cùng với ựó là mùi hôi thối bốc lên từ các cống thải khiến cho môi trường các làng nghề ô nhiễm nghiêm trọng ảnh hưởng trực tiếp ựến sức khỏe của người lao ựộng và người dân trong vùng. Bệnh hay gặp nhất là bệnh ựau mắt hột chiếm 70%, còn các bệnh khác như loét chân tay chiếm 19,7%, ung thư, rối loạn tiêu hóa, hô hấpẦDẫn ựến tuổi thọ của người dân trong làng nghề ựều giảm.
Trước tình hình trên nhà nước cũng như UBND huyện Hoài đức ựã ựưa ra nhiều dự án cải tạo môi trường tại các làng nghề trong huyện. Trong ựó có một trạm xử lý nước thải ựược ựầu tư xây dựng từ những năm 1996 Ờ 2001. Hiện nay công ty TNHH Mặt Trời Xanh ựã tiếp quản nhưng không xử lý ựược nước thải mà chỉ tận dụng ựược 30% bã thải ựể sản xuất phân vi sinh .