II. NĐ TRUNG HÒ NƢỚC BIỂN
4. Sự hấp phụ anion trên bề mặt củabùn đỏ trung hòa
Sự loại bỏ các chất bẩn không chỉ bị giới hạn trong lớp xen giữa của hydrotalcite, mà còn qua sự hấp phụ bề mặt của bùn đỏ trung hòa. H. Genc và đồng sự đã nghiên cứu sự hấp phụ arsenate từ nƣớc bằng bùn đỏ trung hòa và thấy rằng sự hấp phụ arsenate tăng khi pH giảm (cùng kết quả với tác giả H. D. Smith ). ùn đỏ trung hòa nƣớc biển bao gồm một hỗn hợp phức tạp của nhóm hydroxyl và hydrocarbonate của nhôm và sắt, mà tồn tại ở pH phụ thuộc vào điện tích bề mặt và nó cũng đƣợc đề nghị rằng sự phụ thuộc vào pH của sự hấp phụ arsenate là qua cơ chế trao đổi ligand với một nhóm chức hydroxyl bề mặt (phƣơng trình 1.11). Số lƣợng các tâm điện tích dƣơng trên bề mặt có khả năng hấp phụ thì cao hơn ở pH 6.3, và giảm với pH tăng. Sự hấp phụ đƣợc cho là chủ yếu do sự tƣơng tác tĩnh điện và hóa học của arsenate với các tâm điện tích dƣơng. Sự hấp phụ tăng khi pH của dung dịch dƣới điểm PZC của bùn đỏ, do đó tăng điện tích dƣơng trên bề mặt bùn đỏ. Ở giá trị pH cao, các anion có thể cạnh tranh với ion hydroxide, do số lƣợng tâm điện tích dƣơng trên bề mặt nhỏ, và làm giảm khả năng hấp phụ.
Nhóm 9 Trang 25 ≡S−OH + L- + H+ ↔ S−L + H2O (1.11)
Trong đó, ≡S đại diện cho bề mặt bùn đỏ trung hòa nƣớc biển.
Phƣơng trình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir (phƣơng trình 1.12) thƣờng đƣợc sử dụng để nghiên cứu khả năng hấp phụ của bùn đỏ trung hòa nƣớc biển. Để xác định liệu sự hấp phụ anion bởi bùn đỏ trung hòa nƣớc biển là sự hấp phụ ái lực cao hay không, ngƣời ta dùng hằng số đẳng hƣớng RL, đƣợc tính theo công thức 1.13.
(1.12)
(1.13)
Trong đó: b là hằng số hấp phụ liên quan đến nhiệt hấp phụ (1µmol-1) Q0 là dung lƣợng hấp phụ (µmolg-1)
Ce là nồng độ cân bằng của anion (µM) C0 là nồng độ anion ban đầu (µM)
Hằng số RL cho thấy hình dạng đƣờng đẳng nhiệt và 0< RL<1 cho thấy đây là hấp phụ ái lực cao
Nhóm 9 Trang 26
KẾT LUẬN
Nhìn chung sản xuất acid phosphoric là 1 vấn đề cần thiết hiện nay để đáp ứng nhu cầu cuộc sống, việc bảo quản phosphoric cũng là 1 vấn đề đang đƣợc chú trọng. Vì nó có tính ăn mòn kim loại nên phải sửa dụng thùng nhựa có sức chịu nhiệt cao để chứa.
Nhƣ vậy tổng quan từ thực hành khai mỏ trên thế giới cho thấy vấn đề bùn đỏ vẫn là vấn đề nan giải và cùng với các vấn đề môi trƣờng khác đặt ra cho việc khai mỏ bauxite lộ thiên.
Đặt ra vấn đề hiệu quả kinh tế vĩ mô của việc khai thác bô xít. Hơn thế, ngay cả khi cho phép khai thác, yêu cầu của pháp luật về phục hồi môi trƣờng tại Việt nam cũng cần phải đƣợc luật và quy định hóa, nhất là đối với khu vực hồ đập thải bùn đỏ: Sẽ yêu cầu phải phủ đất và trồng lại cây sẽ làm giảm hiệu quả kinh tế của khai mỏ, hay chỉ đơn giản chấp nhận việc phủ nƣớc nhƣ trong quá trình khai thác sẽ không hoàn toàn phục hồi môi trƣờng và giờ đây vấn đề ô nhiễm lƣu vực sông sẽ không còn đƣợc các nhà môi trƣờng mỏ của công ty khai thác quan tâm đến nữa nhƣng hiệu quả hơn về mặt kinh tế.
Nhóm 9 Trang 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. http://www.vinachem.com.vn/PortletBlank.aspx/5D5EA4308B2D411781E15608 9616C5A4/View/So-4-2005/1753/?print=56640829
2. http://hoachatthangloi.com/hoa-chat-tay-rua/axit-photphoric-h3po4-hanquoc- 431077.html
3. Joseph Davidovits, Chemistry of Geopolymeric System Terminology, Géopolymère '99: Second International Conference, 1999, pp. 9-39.
4. Nguyen Van Chanh, Bui Dang Trung, Dang Van Tuan, Recent research geopolymer concrete, The 3rd ACF International Conference, ACF/VCA 2008, pp. 235- 241.