Hệ thống cõu hỏi TNKQ xõy dựng cho từng bài cụ thể trong chương

Một phần của tài liệu Thiết kế một số đề kiểm tra, đề thi trắc nghiệm khách quan đối với chương 6 cấu tạo của động cơ đốt trong môn công nghệ 11 (Trang 26 - 41)

7. Cấu trỳc khoỏ luận

2.2Hệ thống cõu hỏi TNKQ xõy dựng cho từng bài cụ thể trong chương

2.1. Nội dung kiến thức và cấu tạo của chương 6 “Cấu tạo động cơ đốt trong” trong SGK cụng nghệ 11 trong” trong SGK cụng nghệ 11

Đõy là một chương rất quan trọng trong phần động cơ đốt trong của chương trỡnh cụng nghệ lớp 11. Với lượng kiến thức khỏ lớn, trong chương 6: “Cấu tạo động cơ đốt trong” bao gồm 10 bài (từ 22 đến bài 31), kiến thức cỏc bài khỏ mới mẻ đối với học sinh phổ thụng, đặc biệt là học sinh lớp 11. Do vậy, việc hỡnh thành kỹ năng vận dụng kiến thức trong học tập mụn cụng nghệ của phần này là rất quan trọng. Việc đưa kiến thức mới đến học sinh trong phần này sẽ gặp khụng ớt trở ngại và khú khăn.

Mục đớch của chương nhằm giới thiệu khỏi quỏt về cấu tạo và nguyờn lý làm việc chung của cỏc cơ cấu, hệ thống, được sắp xếp theo đỳng trỡnh tự lắp ghộp động cơ nhằm giỳp học sinh lĩnh hội kiến thức dễ dàng.

2.2 Hệ thống cõu hỏi TNKQ xõy dựng cho từng bài cụ thể trong chương 6 “Cấu tạo động cơ đốt trong” “Cấu tạo động cơ đốt trong”

Chương 6: Cấu tạo động cơ đốt trong Bài 22: Thõn mỏy và nắp mỏy

Cõu 1: Thõn mỏy cú nhiệm vụ gỡ?

A. Bảo vệ cỏc chi tiết bờn trong của động cơ.

B. Dựng để lắp cỏc cơ cấu và hệ thống của động cơ. C. Dựng để làm mỏt.

Cõu 2: Cấu tạo chung của thõn mỏy và nắp mỏy gồm cú ba chi tiết chớnh:

A. Nắp mỏy, xilanh, cacte. B. Nắp mỏy, thõn xilanh, cacte. C. Nắp mỏy, đường ống nạp, cacte. D. Nắp mỏy, cỏnh tản nhiệt, cacte.

Cõu 3: Nắp mỏy cú nhiệm vụ:

A. Dựng để lắp cỏc chi tiết và cụm chi tiết và cụm chi tiết như bugi, vũi phun.

B. Bố trớ ỏc đường ống nạp (thải), ỏo nước làm mỏt hoặc cỏnh tản nhiệt. C. Cựng với xilanh và đỉnh pittụng tạo thành buồng chỏy của động cơ. D. Cả A, B, C.

Cõu 4: Nắp mỏy của động cơ xăng 2 kỡ là nơi bố trớ:

A. Lỗ lắp xupap. B. Lỗ lắp bugi.

C. Đường ống nạp, xả. D. Cả A, B, C.

Cõu 5: Khụng gian trong xilanh được giới hạn bởi cỏc chi tiết:

A. Pittụng, nắp mỏy, trục khuỷu. B. Đỉnh pittụng, xecmăng, trục khuỷu. C. Trục khuỷu, trục cam, xilanh. D. Đỉnh pittụng, xilanh, nắp mỏy.

Cõu 6: Chi tiết nào sau đõy cựng với nắp mỏy và xilanh tạo thành buồng chỏy của động cơ?

A. Pittụng. B. Thõn pittụng. C. Đỉnh pittụng. D. Đầu pittụng.

Cõu 7: Dựng để lắp cơ cấu và hệ thống của động cơ là nhiệm vụ của:

A. Thõn mỏy. B. Cơ cấu phõn phối khớ. C. Nắp mỏy. D. Hệ thống làm mỏt. Đỏp ỏn

1. B 2. B 3. D 4. B 5. D 6. C 7. A

Bài 23: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền

Cõu 1: Cấu tạo của pittụng gồm cỏc phần chớnh:

A. Đỉnh, đầu, và thõn. B. Đỉnh, đầu và đuụi. C. Đỉnh nhỏ, thõn, đầu to. D. Đỉnh, đầu.

Cõu 2: Đầu to thanh truyền lắp với chốt khuỷu bằng:

A. Khớp then hoa. B. Bulụng và đai ốc. C. Hàn chặt hai bộ phận. D. Cả A, B, C.

Cõu 3: Nhiệm vụ của trục khuỷu:

A. Biến chuyển động tịnh tiến của pittụng thành chuyển động quay của trục khuỷu và ngược lại.

B. Truyền lực giữa pittụng và trục khuỷu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Nhận lực từ thanh truyền để tạo mụmen quay và kộo mỏy cụng tỏc. D. Cả A, B, C.

Cõu 4: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền gồm ba nhúm chi tiết chớnh:

A. Pittụng, đầu to thanh truyền, trục khuỷu. B. Pittụng, thanh truyền, chốt khuỷu.

C. Pittụng, thõn thanh truyền, trục khuỷu. D. Pittụng, thanh truyền, trục khuỷu.

Cõu 5: Đỉnh pittụng cú mấy dạng:

Cõu 6: Pittụng của động cơ xăng hai kỳ thường cú dạng đỉnh:

A. Lồi. B. Lừm. C. Đỉnh bằng. D. Cả A, B, C.

Cõu 7: Xecmăng gồm…loại:

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1

Cõu 8: Chi tiết nào khụng phải của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền?

A. Bỏnh đà. B. Pittụng C. Xilanh D. Cacte.

Cõu 9: Đầu pittụng cú rónh để lắp xecmăng, cỏc xecmăng được lắp như thế nào?

A. Xecmăng khớ và xecmăng dầu được lắp xen kẽ.

B. Xecmăng khớ được lắp ở trờn và xecmăng dầu được lắp ở dưới. C. Xecmăng khớ được lắp ở dưới và xecmăng dầu được lắp ở trờn. D. Lắp tựy ý.

Đỏp ỏn:

1. A 2. B 3. C 4. D 5. C 6. A 7. C 8. D 9. B

Bài 24: Cơ cấu phõn phối khớ (ccppk)

Cõu 1: Việc đúng mở trực tiếp cỏc cửa nạp, thải trong động cơ bốn kỳ là nhiệm vụ của:

A. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền. B. Cơ cấu phõn phối khớ.

C. Xupap. D. Pittụng.

Cõu 2: Ưu điểm của cơ cấu phõn phối khớ dựng xupap treo:

A. Đảm bảo nạp đầy và thải sạch hơn. B. Cấu tạo buồng chỏy gọn hơn. C. Dễ điều chỡnh, sửa chữa. D. Cả A, B, C.

Cõu 3: Cơ cấu phõn phối khớ dựng xupap được phõn ra làm mấy loại?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Cõu 4: Xupap nạp ở động cơ 4 kỳ đúng vào thời điểm nào?

A. Cuối kỳ hỳt B. Cuối kỳ nộn. C. Cuối kỳ nổ D. Cuối kỳ xả.

Cõu 5: Chi tiết nào của động cơ 2 kỳ kiểu cửa khớ làm nhiệm vụ van trượt của cơ cấu phõn phối khớ:

A. Xupap B. Nắp mỏy C. Pittụng D. Cả A, B, C

Cõu 6: Cơ cấu phõn phối khớ cú nhiệm vụ:

A. Cung cấp nhiờn liệu và khụng khớ cho xilanh B. Cung cấp chất làm mỏt cho động cơ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Cung cấp dầu bụi trơn cho động cơ.

D. Đúng mở cỏc cửa nạp và cửa thải đỳng lỳc.

Cõu 7: Trong động cơ 4 kỳ ở cơ cấu phõn phối khớ dựng xupap treo thỡ số vũng quay của trục cam bằng:

A. ẵ số vũng quay của trục khuỷu. B. Bằng ẳ số vũng quay của trục khuỷu. C. Bằng số vũng quay của trục khuỷu. D. Bằng 2 lần số vũng quay của trục khuỷu.

Cõu 8: Xupap dựng để:

A. Truyền động cho pittụng. B. Đúng mở cửa khớ. C. Đúng mở động cơ. D. Tất cả đều sai.

Cõu 9: Cơ cấu phõn phối khớ xupap treo gồm cỏc chi tiết nào?

A. Trục khuỷu, cặp bỏnh răng phõn phối, cam, đũa đẩy, xupap. B. Trục khuỷu, pittụng, thanh truyền, xilanh, xupap.

C. Xupap, lũ xo xupap, đũa đẩy, trục, cũ mổ, trục cam và cam, cặp bỏnh răng phõn phối.

D. Trục khuỷu, thanh truyền, pittụng, xilanh, xupap. Đỏp ỏn:

1. C 2. D 3. A 4. A 5. C 6. D 7. A 8. B 9. C

Bài 25: Hệ thống bụi trơn (HTBT)

Cõu 1: Nhiệm vụ của dầu bụi trơn:

A. Bụi trơn cỏc bề mặt ma sỏt. B. Làm mỏt và tẩy rửa cỏc chi tiết C. Bao kớn và chống gỉ cỏc chi tiết. D. Tất cả cỏc phương ỏn trờn.

Cõu 2: Trong hệ thống bụi trơn cưỡng bức, bộ phận nào quan trọng nhất?

A. Bơm dầu. B. Bầu lọc dầu. C. Kột làm mỏt dầu. D. Cả A, B, C.

Cõu 3: Theo phương phỏp bụi trơn, HTBT được phõn làm mấy loại?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Cõu 4: Động cơ 2 kỳ trong cac te khụng chứa dầu bụi trơn. Vậy người ta dựng phương phỏp gỡ để bụi trơn động cơ?

A. Bụi trơn vung tộ. B. Bụi trơn cưỡng bức.

C. Bụi trơn pha dầu bụi trơn vào nhiờn liệu. D. Cả A, B, C.

Cõu 5: Sau khi bụi trơn cỏc bề mặt ma sỏt, dầu bụi trơn chảy về đõu?

C. Kột làm mỏt dầu. D. Cacte.

Cõu 6: Dầu bụi trơn dựng lõu, thay vỡ lý do gỡ?

A. Dầu bụi trơn bị loóng. B. Dầu bụi trơn bị đụng đặc. B. Dầu bụi trơn bị cạn.

C. Dầu bụi trơn bị vẩn đục và độ nhớt bị giảm.

Cõu 7: Van an toàn trong hệ thống bụi trơn tuần hoàn cưỡng bức được mắc:

A. Mắc song song với bầu lọc. B. Mắc song song với bơm nhớt. C. Song song với van khống chế. D. Song song với kột làm mỏt

Cõu 8: Tại sao gọi là hệ thống bụi trơn cưỡng bức?

A. Dầu được vung tộ để bụi trơn cỏc bề mặt ma sỏt của động cơ khi làm việc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Dầu được pha vào nhiờn liệu để đến bụi trơn động cơ khi làm việc. C. Dầu được bơm dầu đẩy đi bụi trơn cỏc bề mặt ma sỏt của động cơ. D. Tất cả cỏc trường hợp trờn.

Cõu 9: Khi ỏp suất trong mạch dầu của hệ thống bụi trơn cưỡng bức vượt quỏ chỉ số cho phộp thỡ van nào sẽ hoạt động?

A. Van hằng nhiệt. B. Khụng van nào C. Van khống chế lượng dầu qua kột. D. Van an toàn. Đỏp ỏn:

1. D 2. A 3. B 4. C 5. D 6. D 7. B 8. C 9. D

Bài 26: Hệ thống làm mỏt (HTLM)

Cõu 1: Trong động cơ phần nào cần làm mỏt nhiều nhất?

A. Khụng gian cacte. B. Vựng bao quanh buồng chỏy. C. Bộ chế hũa khớ. D. Đường ống nạp.

Cõu 2: Theo tớnh chất làm mỏt hệ thống làm mỏt được chia làm mấy loại?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Cõu 3: Trong hệ thống làm mỏt bằng nước tuõn hoàn cưỡng bức thỡ bộ phận nào quan trọng nhất?

A. Bơm nước. B. Kột làm mỏt. C. Van hằng nhiệt. D. Quạt giú.

Cõu 4: Trong hệ thống làm mỏt (THTLM) bằng nước thỡ nước làm mỏt được chứa ở đõu?

A. Cỏc đường ống. B. Bơm nước. C. Kột nước và ỏo nước. D. Cả A, B, C.

Cõu 5: Cỏc động cơ ụ tụ hiện nay được làm mỏt bằng gỡ?

A. Nước. B. Khụng khớ.

C. Kết hợp cả nước và khụng khớ. D. í kiến khỏc.

Cõu 6: Loại nào sau đõy khụng thuộc hệ thống làm mỏt bằng nước?

A. Bốc hơi. B. Đối lưu tự nhiờn. C. Tuần hoàn cưỡng bức. D. Làm mỏt bằng khớ trời.

Cõu 7: Nhiệm vụ của hệ thống làm mỏt là gỡ?

A. Giữ cho cỏc chi tiết cú nhiệt độ khụng vượt quỏ giới hạn cho phộp. B. Làm mỏt nhiờn liệu.

C. Giữ cho cỏc chi tiết cú cựng nhiệt độ. D. Làm mỏt thõn mỏy cú nhiệt độ cao.

Cõu 8: Dựa vào yếu tố nào để phõn loại hệ thống làm mỏt bằng nước và bằng khụng khớ?

A. Nguyờn lý hoạt động. B. Cỏch thức làm mỏt. C. Cấu tạo của hệ thống. D. Chất làm mỏt.

Cõu 9: Ở hệ thống làm mỏt bằng nước, khi nhiệt độ của nước làm mỏt vượt quỏ giới hạn cho phộp thỡ:

A. Van hằng nhiệt mở cả hai đường để nước vừa qua kột nước, vừa đi tắt về bơm.

B. Van hằng nhiệt đúng cả hai đường.

C. Van hằng nhiệt chỉ mở một đường cho nước chảy tắt về bơm. D. Van hằng nhiệt chỉ mở một đường cho nước qua kột làm mỏt. Đỏp ỏn:

1. B 2. A 3. D 4. A 5. A 6. D 7. A 8. D 9. A Bài 27:

Hệ thống cung cấp nhiờn liệu và khụng khớ trong động cơ xăng

Cõu 1: Ở động cơ xăng, bugi bật tia lửa điện đốt chỏy hũa khớ vào đỳng thời điểm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Đầu kỡ nạp. B. Cuối kỡ nạp. C. Đầu kỡ nộn. D. Cuối kỡ nộn.

Cõu 2: Ở động cơ xăng dựng vũi phun vào cuối kỡ nộn thỡ:

A. Xăng được phun vào buồng chỏy hoặc ống nạp. B. Hũa khớ tự bốc chỏy.

C. Dầu điờzen được phun vào buồng chỏy. D. Cả A, B, C.

Cõu 3: Ở động cơ xăng dựng bộ chế hũa khớ thỡ bộ phận nào quan trọng nhất?

A. Bầu lọc xăng. B. Bơm xăng. C. Bộ chế hũa khớ. D. Cả A, B, C.

Cõu 4: Ở động cơ xăng dựng vũi phun hũa khớ nạp vào xi lanh nhiều hay ớt phụ thuộc vào:

A. Vũi phun. B. Bộ điều chỉnh phun. C. Bộ chế hũa khớ. D. Cả A, B, C.

Cõu 5: Ở động cơ dựng bộ chế hũa khớ thỡ ỏp suất hũa khớ tạo ra ở bộ chế hũa khớ khi đi vào xilanh:

A. Rất lớn. B. Lớn. C. Nhỏ. D. Rất nhỏ.

Cõu 6: Ở động cơ xe mỏy dựng bộ chế hũa khớ thỡ bơm xăng được đặt ở đõu?

A. Trờn thựng xăng. B. Dưới thựng xăng. C. Ở gần bộ chế hũa khớ. D. Khụng cú bơm xăng.

Cõu 7: Hũa khớ ở động cơ xăng khụng chỏy được là do:

A. Thể tớch cụng tỏc lớn. B. Tỷ số nộn.

C. Tỷ số nộn thấp. D. Áp suất và nhiệt độ cao.

Cõu 8: Trong động cơ xăng hũa khớ được tạo thành ở:

A. Ở trong đường ống nạp.

B. Ở họng khuyếch tỏn của bộ chế hũa khớ. C. Cuối kỡ nộn.

D. Đầu kỡ nạp.

Cõu 9: Ở động cơ dựng bộ chế hũa khớ, lượng hũa khớ đi vào xilanh được điều chỉnh bằng cỏch tăng giảm độ mở cửa:

A. Vũi phun. B. Van kim ở bầu phao. C. Bướm giú. D. Bướm ga.

Đỏp ỏn:

Bài 28:

Hệ thống cung cấp nhiờn liệu và khụng khớ trong động cơ điờzen

Cõu 1: Ở động cơ điờzen hũa khớ được hỡnh thành ở đõu?

A. Bộ chế hũa khớ. B. Đường ống nạp. C. Vũi phun. D. Trong xilanh.

Cõu 2: Ở động cơ điờzen, hũa khớ được hỡnh thành ở thời điểm nào?

A. Đầu kỡ nạp. B. Cuối kỡ nạp. C. Đầu kỡ nộn. D. Cuối kỡ nộn.

Cõu 3: Ở động cơ điờzen vào cuối kỡ nộn thỡ:

A. Xăng được phun vào buồng chỏy hoặc ống nạp. B. Hũa khớ tự bốc chỏy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Dầu điờzen được phun vào buồng chỏy. D. Cả A, B, C.

Cõu 4: Trong hệ thống cung cấp nhiờn liệu và khụng khớ trong động cơ điờzen thỡ bộ phận nào làm nhiệm vụ tăng ỏp suất dầu điờzen trước khi vào buồng chỏy?

A. Bơm chuyển nhiờn liệu. B. Bơm cao ỏp. C. Bộ điều chỉnh ỏp suất. D. Cả A, B, C.

Cõu 5: Ở động cơ điờzen lượng nhiờn liệu cấp vào động cơ do bộ phận nào đảm nhiệm?

A. Bơm chuyển nhiờn liệu. B. Bơm xăng. C. Bơm cao ỏp . D. Vũi phun.

Cõu 6: Trong hệ thống cung cấp nhiờn liệu và khụng khớ trong động cơ điờzen thỡ bộ phận nào quan trọng nhất?

A. Bơm chuyền nhiờn liệu. B. Bơm cao ỏp. C. Vũi phun. D. Cả A, B, C.

Cõu 7: Hệ thống nhiờn liệu trong động cơ điờzen cú nhiệm vụ:

A. Thải sạch sản vật chỏy ra bờn ngoài động cơ.

B. Cung cấp nhiờn liệu và khụng khớ sạch vào xilanh phự hợp. C. Cung cấp dầu điờzen vào xilanh động cơ.

D. Cung cấp hũa khớ sạch vào xilanh động cơ.

Cõu 8: Trong hệ thống cung cấp nhiờn liệu và khụng khớ của động cơ điờzen hũa khớ được hỡnh thành ở đõu?

A. Hũa khớ được hỡnh thành ở xilanh. B. Hũa khớ được hỡnh thành ở vũi phun. C. Hũa khớ được hỡnh thành ở bầu lọc khớ. D. Hũa khớ được hỡnh thành ờ đường ống nạp.

Cõu 9: Động cơ điờzen so với động cơ xăng, thỡ thời gian hũa trộn nhiện liệu dài hơn hay ngắn hơn?

A. Dài hơn. B. Bằng nhau.

C. Ngắn hơn. D. khụng xỏc định được. Đỏp ỏn: 1. D 2. D 3. C 4. B 5. D 6. B 7. C 8. A 9. C Bài 29: Hệ thống đỏnh lửa Cõu 1: Hệ thống đỏnh lửa chỉ cú ở:

A. Động cơ xăng. B. Động cơ điờzen. C. Động cơ xăng và động cơ điờzen. D. í kiến khỏc.

Cõu 2: Hệ thống đỏnh lửa cú nhiệm vụ gỡ?

A. Tạo ra tia lửa điện cao ỏp để chõm chỏy hũa khớ đỳng thời điểm. B. Đúng mở cửa nạp (thải) đỳng lỳc.

C. Tạo hũa khớ để phun vào xilanh động cơ. D. Cả A, B, C.

Cõu 3: Trong hệ thống đỏnh lửa điện tử khụng tiếp điểm, khi khúa điện 4 mở và rụ to của ma-nhờ-tụ quay trờn cỏc quận dõy WN và WĐk xuất hiện cỏc sức điện động:

A. Một chiều. B. Xoay chiều.

C. Cả một chiều và xoay chiều. D. ý kiến khỏc.

Cõu 4: Hệ thống đỏnh lửa điện tử được phõn làm mấy loại?

A.5 B. 4 C. 3 D. 2

Cõu 5: Trong hệ thống đỏnh lửa điện tử khụng tiếp điểm, khi đi ốt điều khiển mở cho phộp tụ CT phúng điện

A. Cực (+) CT → ĐĐk → “Mỏt” → W1 → Cực (-) CT. B. Cực (-) CT → ĐĐk → “Mỏt” → W1 → Cực (+) CT. C. Cực (-) CT → ĐĐk → “Mỏt” → W2 → Cực (+) CT. D. Cực (+) CT → ĐĐk → “Mỏt” → W2 → Cực (-) CT.

Cõu 6: Trong hệ thống đỏnh lửa, bugi chõm chỏy hũa khớ vào thời điểm nào?

Một phần của tài liệu Thiết kế một số đề kiểm tra, đề thi trắc nghiệm khách quan đối với chương 6 cấu tạo của động cơ đốt trong môn công nghệ 11 (Trang 26 - 41)