Hoạt độ của enzym

Một phần của tài liệu Phản ứng của một số giống đậu tương chịu hạn khác nhau nảy mầm trong điều kiện thiếu nước (Trang 37 - 45)

M Ở ĐẦU

3. í nghĩa lý luận và thực t iễ n

3.4.3. Hoạt độ của enzym

Kết quả nghiờn cứu được trỡnh bày ở bảng 8, hỡnh 13, hỡnh 14 và hỡnh 15. Bảng 8: Hoạt độ của enzym amylaza trong mầm đậu tương (UI)

Giống VX9-3 AK03 DT84 ĐC 0,70±0,03 0,66±0,06 0,56±0,01 TN 0,45±0,02 0,57±0,01 0,56±0,04 Ngày 3 % so ĐC 64,29 86,36 100,00 ĐC 0,70±0,04 0,69±0,05 0,62±0,01 TN 0,57±0,01 0,57±0,03 0,66±0,05 Ngày 5 % so ĐC 81,43 82,61 106,45 ĐC 0,75±0,01 0,82±0,01 0,68±0,06 TN 0,63±0,03 0,71±0,00 0,76±0,02 Ngày 7 % so ĐC 84,00 86,59 111,76 Kết quả phõn tớch cho thấy: hoạt độ amylaza tăng dần ở cả lụ đối chứng và thớ nghiệm qua cỏc ngày từ thứ 3 đến ngày thứ 5, ngày thứ 7.

Ở hai giống AK03 và VX9-3 hoạt độ amylaza ở lụ thớ nghiệm thấp hơn lụ đối chứng (64,29 - 86,59%). Riờng DT84, hoạt độ amylaza lụ thớ nghiệm cao hơn lụ đối chứng (100 - 111,76%).

Ngày thứ 3: VX9-3 ở lụ thớ nghiệm cú hoạt độ amylaza thấp nhất (0,45 UI). DT84 lụ đối chứng và thớ nghiệm khụng cú sự biến động.

Ngày thứ 5: lụ đối chứng, VX9-3 hoạt độ amylaza lại khụng cú sự biến động so với ngày thứ 3; AK03 và DT84 cú sự tăng nhẹ so với ngày thứ 3. Lụ thớ nghiệm, DT84 cú hoạt độ amylaza cao nhất, tăng so với ngày thứ 3 cũn AK03 và VX9-3 khụng cú sự chờnh lệch với nhau.

Ngày thứ 7: lụ đối chứng AK03 cú hoạt độ amylaza cao nhất (0,82 UI). Lụ thớ nghiệm, DT84 cú hoạt độ amylaza cao nhất (0,76 UI).

Ngày Hoạt độ amylaza (UI) 0,25 0,50 0,75 1,00 3 5 7 ĐC TN VX9-3 Ngày Ngày 3 5 7 3 5 7 Hoạt độ amylaza (UI) Hoạt độ amylaza (UI) AK03 DT84 0,25 0,50 0,75 1,00 0,75 1,00 0,50 0,25

Ngày 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 DT84 VX 9-3 Hoạt độ amylaza (UI) AK03 5

Hỡnh 14: Đồ thị biểu diễn sự biến đổi hoạt độ amylaza trong mầm đậu tương khi đủ nước 7 3 Hoạt độ amylaza (UI) Ngày 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 AK03 VX 9-3 DT84 7 3 5

Khi nảy mầm, sự phõn giải chất dự trữ trong hạt diễn ra tăng dần, từ khi hạt bắt đầu hỳt nước mạnh đến khi cỏc chất dự trữ được động viờn tối đa là cơ sở xõy dựng cỏc thành phần của cơ quan đang lớn. Sau đú quỏ trỡnh này giảm dần cựng với sự giảm lượng chất dự trữ cú trong hạt, cõy mầm bớt dần sự lệ thuộc vào chất dự trữ để bắt đầu cuộc sống tự dưỡng .

KT LUN

Từ kết quả nghiờn cứu một số phản ứng sinh lý, hoỏ sinh của 3 giống đậu tương: VX9-3, AK03, DT84 trong điều kiện thiếu nước, chỳng tụi rỳt ra một số kết luận sau:

- Ở giai đoạn nảy mầm, điều kiện thiếu nước làm giảm khả năng nảy mầm và tốc độ sinh trưởng của mầm đậu tương, biểu hiện ở sự giảm tỷ lệ nảy mầm, sinh trưởng chiều dài mầm, khối lượng tươi của mầm và sự giảm tớch luỹ chất khụ của mầm. Cỏc giống khỏc nhau cú sự suy giảm cỏc chỉ tiờu này khụng giống nhau tuỳ thuộc vào khả năng hỳt nước của hạt. DT84 cú tỷ lệ nảy mầm cao hơn AK03 và VX9-3.

- Cú sự gia tăng hàm lượng prolin khi sinh trưởng trong điều kiện thiếu nước. Sự tớch luỹ cao hàm lượng prolin trong mầm giỳp tăng khả năng thẩm thấu của tế bào, đảm bảo sự trao đổi nước khi cõy sống trong mụi trường thiếu nước. DT84 tăng hàm lượng prolin trong mầm cao nhất khi thiếu nước.

- Cỏc enzym phõn giải chất dự trữ cú hoạt độ biến đổi trong quỏ trỡnh nảy mầm của hạt đậu tương: lipaza cú xu hướng giảm dần, amylaza tăng dần trong quỏ trỡnh nảy mầm ở điều kiện dung dịch đường cú ỏp suất thẩm thấu cao. Giống DT84 tăng hoạt tớnh amylaza, AK03 tăng hoạt tớnh lipaza.

TÀI LIU THAM KHO

1. Phạm Thị Trõn Chõu (chủ biờn), Nguyễn Thị Hiền, Phựng Gia Tường (1997). Thực hành Húa sinh học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

2. Đường Hồng Dật (2007). Cõy đậu tương thõm canh tăng năng suất, đẩy mạnh phỏt triển, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

3. Nguyễn Huy Hoàng (1992). Nghiờn cứu và đỏnh giỏ khả năng chịu hạn của một số giống đậu tương nhập nội ở miền Bắc Việt Nam, Luận ỏn Phú Tiến sĩ, Hà Nội.

4. Nguyễn Huy Hoàng, Trần Đỡnh Long (1995). Đỏnh giỏ khả năng chịu núng của tập đoàn đậu tương nhập nội ở miền Bắc Việt Nam, Tạp chớ Sinh học 17 (3), tr.45 - 48.

5. Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Văn Mó, Ngụ Đức Dương (1995). Nghiờn cứu so sỏnh động thỏi hỡnh thành nốt sần ở một số giống, dũng đậu tương chịu hạn trong điều kiện miền Bắc Việt Nam, Tạp chớ Sinh học 17 (3), tr. 62 - 64.

6. Phạm Thị Ánh Hồng (2003). Kỹ thuật sinh húa, Nxb Đại học Quốc Gia, Thành phố Hồ Chớ Minh.

7. Trần Thị Phương Liờn (1999). Nghiờn cứu đặc tớnh húa sinh và sinh học phõn tử của một số giống đậu tương cú khả năng chịu núng, chịu hạn ở Việt Nam, Luận ỏn Tiến sĩ sinh học, Hà Nội.

8. Trần Thị Phương Liờn, Nụng Văn Hải, Lờ Thị Muội (2003). Protein của một số giống đậu tương cú khả năng chịu núng, chịu hạn khỏc nhau, Tạp chớ Cụng nghệ Sinh học 1 (1), tr. 95 - 100.

9. Trần Thị Phương Liờn, Ngụ Thị Thu Hiền, Nguyễn Huy Hoàng, Nụng Văn Hải, Lờ Thị Muội (1999). Hàm lượng protein, lipit và thành phần axit amin của

hạt một số giống đậu tương cú khả năng chịu núng và hạn, Tạp chớ sinh học 21 (2), tr. 17 - 20.

10. Nguyễn Văn Mó (1995). Khả năng chịu hạn của đậu tương được xử lý phõn vi lượng ở cỏc thời điểm sinh trưởng khỏc nhau, Tạp chớ Sinh học 17 (3), tr. 100 - 102.

11. Nguyễn Văn Mó, Phan Hồng Quõn (2000). Nghiờn cứu một số chỉ tiờu sinh lý, sinh hoỏ của cõy đậu tương trong điều kiện gõy hạn, Tạp chớ Sinh học 22 (4), tr. 47 - 52.

12. Chu Hoàng Mậu (2000). Sử dụng phương phỏp đột biến thực nghiệm để

tạo cỏc dũng đậu tương và đậu xanh thớch hợp cho miền nỳi Đụng Bắc Việt Nam, Luận ỏn Tiến sĩ sinh học, Hà Nội.

13. Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Như Khanh (1982). Thực hành Sinh lý thực vật, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

14. Nguyễn Văn Mựi (2001). Thực hành Húa sinh học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

15. Đinh Thị Phũng (2001). Nghiờn cứu chọn dũng tế bào thực vật bằng cụng nghệ tế bào thực vật, Luận ỏn Tiến sĩ sinh học, Hà Nội.

16. Nguyễn Thị Hồng Thắm, Nguyễn Văn Mó (1998). Khả năng chịu hạn của một số giống đậu tương triển vọng, Thụng bỏo khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1, tr. 187 - 196.

17. Andreas J. Karamanos (1995). The involvement of proline and some metabolites in water stress and their importance as drought resistance

indicators, Bulg. J. Plant Physiology 21 (2 - 3), p. 98 - 110.

18. Bates L.S. (1973). Rapid determination of free protein for water – stress studies, Plant and soil 39, p. 205 - 207.

19. James A. Bunce (2006). Leaf elongation in relation to leaf water potential

in soybean, Journal of Experimental Botany 28 (1), p. 156 - 161.

20. Kishor P.B.K., Hong Z., Miao G., Hu C., Verma D.P.S. (1995)

Overexperssion of pyrroline - 5 - carboxylate synthetase increase proline

production and confers osmotolarance in transgenic plants, Plants Physiol 108,

p. 138 - 1394.

21. Miquel Ribas - Carbo, Nicolas L, Taylor, Larry Giles, Silvia Busquets, Patrick M, Finnegan, David A. (2005). Effects of Water Stress on Respiration in

Soybean Leaves, Plant Physiology 139, p. 466 - 473.

22. M.R.B. Siddique, A. Hamid, M.S. Islam (1999). Drought stress effects on

photosynthetic rate and leaf gas exchange of wheat, Botanical Bulletin of

Academia Sinica 40, p. 141 - 145.

23. Nanjo T., Kobayashi M, Yoshiba Y, Sanada Y, Wada K, Tsukaya H, Kakubarl Y, Yamaguchi – Shinozaki K, Shinozaki K. Biological functions of proline in morphogenesis and osmotolerance revealed in antisense transgenic

Arabidopsis thaliana – http://www.soygentics.org/articles/sgu2000-011.htm.

24. Sheila A. Blackman, Ralph L. Obendorf, A. Carl Leopold (1992).

Maturation proteins and sugars in desiccation tolerance of developing soybean

seeds, Plant Physiology 100, p. 225 - 230.

25. Volcova A. M. (1984). Xỏc định tớnh chịu hạn và chịu núng tương đối của cỏc mẫu giống ngũ cốc bằng cỏch gieo hạt trong dung dịch saccarozơ và xử lý nhiệt, Nxb Lờningrat (Bản dịch từ tiếng Nga).

26. Proline, ornithine and arginine metabolism, Roles of proline in plant adaptation to

Một phần của tài liệu Phản ứng của một số giống đậu tương chịu hạn khác nhau nảy mầm trong điều kiện thiếu nước (Trang 37 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)