Lê Thị Thảo 31 K32D Sinh KTNNKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần sâu hại đậu tương và ký sinh của chúng khu vực bình xuyên, vĩnh phúc và phụ cận (Trang 31 - 32)

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận: Từ những kết quả nghiên cứu sâu hại và ký sinh trên đậu tương vụ xuân hè năm 2010 ở Vĩnh Phúc và phụ cận cĩ thể rút ra một số kết luận sau:

1. Thành phần sâu hại trên đậu tương cĩ 14 lồi thuộc 4 bộ, trong đĩ bộ Cánh vảy (Lepidoptera) cĩ số lượng lồi lớn nhất là 9 lồi sau đĩ đến bộ Cánh thẳng (Orthoptera) cĩ 5 lồi, bộ Cánh cứng (Coleoptera) và bộ Cánh nửa (Hemiptera) mỗi bộ cĩ 4 lồi, bộ Cánh đều (Homoptera) cĩ 2 lồi, cuối cùng là bộ Hai cánh (Diptera) cĩ 1 lồi. Trong bộ Cánh vảy cĩ hai lồi sâu hại chính là sâu khoang

Spodoptera litura và sâu cuốn lá đậu Lamprosema indicata.

2. Tổng số lồi cơn trùng ký sinh thu được trên sâu cuốn lá và sâu khoang hại đậu tương là 9 lồi. Trong đĩ cĩ 4 lồi ký sinh sâu cuốn

lá và lồi ong cự nâu Trathala flavo-orbitalis là lồi chiếm ưu thế, tỷ

lệ bắt gặp 73,91% và giữ vai trị chủ đạo. Tập hợp ký sinh trên sâu

khoang gồm 4 lồi thì lồi ong đen Microplitis manilae là lồi cĩ tỷ

lệ bắt gặp cao lên tới 90,88% và giữ vai trị chủ đạo. Sâu đo xanh thu được 1 lồi ký sinh. Đồng thời, cĩ sự xuất hiện của nhĩm cơn trùng ký sinh tương ứng với sự xuất hiện của sâu hại trên cánh đồng đậu tương.

3. Thời gian sống trung bình của hai lồi ong ký sinh quan trọng trên

sâu cuốn lá và trên sâu khoang là Trathala flavo-orbitalis và

Microplitis manilae đối với cơng thức cho ăn mật ong nguyên chất

tương ứng là 7,57 ngày và 6,3 ngày. Khi cho ăn nước lã thì tương ứng là 2,4 ngày và 2,77 ngày. Đồng thời thời gian sống của ong đực và ong cái ở mỗi cơng thức ít cĩ sự sai khác lớn. Điều này chứng tỏ thời gian sống của ong đực và cái ít chịu ảnh hưởng bởi thức ăn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần sâu hại đậu tương và ký sinh của chúng khu vực bình xuyên, vĩnh phúc và phụ cận (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)