Chiều cao cây lúa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá các xác định độ thuần của các dòng đột biến lúa ưu việt ở thế hệ thứ 7 (Trang 25)

4. ý nghĩa của đề tài

3.1.3.chiều cao cây lúa

Đây là tính trạng do gen quy định nhưng phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường, điều kiện dinh dưỡng... Chiều cao cây lúa phản ánh sức sinh

0 1 2 3 4 5 6 7 8 CL2 CL3 CL5 KD 18 -ĐC D52 -10 D52 -11 D52 -12 D52 -13 D52 -14 D52 -15 A20-ĐC Khả năng đẻ nhánh Khả năng đẻ nhánh Tên dịng

Khố luận tốt nghiệp Trần Đức Tuân

trưởng của cây lúa trước khi ra bông. thời gian này các chất dự trữ của cây lúa đều được tập trung ở phần thân cây sau đó mới vận chuyển lên hạt.

Tuỳ từng vùng mà chiều cao cây lúa có thể là ưu điểm hoặc nhược điểm. ở những vùng gió bão nhiều thích hợp là những giống có thân cứng cây, khơng dễ đổ, nếu cây lúa quá cao sẽ là đặc điểm không phù hợp. ở những vùng đồng sâu, cây lúa phải có chiều cao tương đối sao cho nước dâng lên mà không ngập hết cây lúa. Tuy nhiên chiều cao cây lúa không thể thấp q nếu khơng sẽ kéo theo các tính trạng khác liên quan như: địng nhỏ, bơng ngắn, ít hạt... làm năng suất kém.

Theo Viện nông nghiệp Việt Nam phân loại chiều cao cây lúa như sau: - Cây cao: h140 cm.

- Cây trung bình: 110 cm< h <140 cm. - cây thấp: h110 cm.

Qua khảo sát chúng tôi thu được số liệu về chiều cao cây được thể hiện qua bảng 3.3

Bảng 3.3. Chiều cao cây

STT Tên dòng Chiều cao cây

X  m Cv% 1 CL2 126,4  1,56 4,13 2 CL3 129,8  1,3 4,34 3 CL5 125,7  1,13 5,16 4 KD18-ĐC 120,9  2,21 2,1 5 D52-10 120,1  0,96 6,28 6 D52-11 125,2  1,04 5,92 7 D52-12 119,1  0,88 3,91 8 D52-13 126,4  0,82 4,65 9 D52-14 121,2  1,1 4,62 10 D52-15 120,3  0,82 5,04 11 A20-ĐC 117,5  0,54 6,84

Khoá luận tốt nghiệp Trần Đức Tuân

Từ bảng số liệu ta có biểu đồ:

Biểu đồ 3.3. Chiều cao cây.

Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy: các dòng nghiên cứu đều đạt chiều cao trên trung bình tức là lớn hơn 110 cm, dao động từ 117,50,54 cm đến 129,81,3 cm và đều cao hơn chiều cao của giống đối chứng (giống gốc). Các dòng xuất phát từ KD18 đạt chiều cao cây lớn nhất ở dòng CL3 đạt 129,81,3 cm, các dịng xuất phát từ A20 có chiều cao cây lớn nhất ở dòng D52-13 đạt 126,40,8 cm. Đây là chiều cao phù hợp với điều kiện khí hậu và đồng đất tại Phúc Yên- Vĩnh Phúc.

Ta thấy rằng sai số trung bình m1,56 hệ số biến dị Cv%7,6 từ đó khẳng định độ thuần của những dịng nghiên cứu về tính trạng chiều cao cây. 3.2. Đặc điểm các yếu tố cấu thành năng suất

3.2.1. chiều dài bông

Chiều dài bơng là tính trạng có liên quan đến việc cấu thành năng suất lúa và nó chịu sự chi phối mạnh mẽ của điều kiện chăm sóc, có liên hệ mật thiết với chiều cao cây. Nếu cây q thấp thì bơng khơng thể dài được, từ đó sẽ ảnh hưởng tới năng suất lúa.

110 112 114 116 118 120 122 124 126 128 130 CL2 CL3 CL5 KD 18 -ĐC D52 -10 D52 -11 D52 -12 D52 -13 D52 -14 D52 -15 A20-ĐC

Chiều cao cây (cm)

Chiều cao cây (cm)

Khoá luận tốt nghiệp Trần Đức Tuân

Qua nghiên cứu chúng tôi thu được bảng số liệu sau:

Bảng 3.4. Chiều dài bơng

STT Tên dịng Chiều dài bông

X  m Cv% 1 CL2 26,8  0,25 6,2 2 CL3 26,9  0,31 4,9 3 CL5 27,3  0,22 7,6 4 KD18-ĐC 24,6  0,24 6,9 5 D52-10 26,3  0,40 4,8 6 D52-11 25,9  0,36 3,2 7 D52-12 25,7  0,29 6,7 8 D52-13 24,9  0,31 4,2 9 D52-14 26,5  0,25 5,9 10 D52-15 26,8  0,37 6,2 11 A20-ĐC 24,6  0,26 3,1

Từ bảng số liệu ta có biểu đồ như sau:

Biểu đồ 3.4. Chiều dài bông.

Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy: chiều dài bông của các dòng dao động từ 24,60,26 cm đến 27,30,22 cm, và đều cao hơn các giống gốc

23 23.5 24 24.5 25 25.5 26 26.5 27 27.5 CL2 CL3 CL5 KD 18 -ĐC D52 -10 D52 -11 D52 -12 D52 -13 D52 -14 D52 -15 A20-ĐC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chiều dài bơng (cm)

Chiều dài bơng (cm)

Khố luận tốt nghiệp Trần Đức Tuân

(KD18, A20). Các dịng xuất phát từ KD18 có chiều dài bơng cao nhất ở dòng CL5 đạt 27,30,22 cm. Các dòng xuất phát từ A20 có chiều dài bơng cao nhất ở dòng D52-15 đạt 26,80,37 cm. những giống lúa này đều có chiều dài bơng tương đối có thể mang được nhiều hạt lúa để cho năng suất cao.

Khi xét tính trạng này cũng thấy được rằng độ lệch trung bình m 0,4, hệ số biến dị Cv% 6,7 từ đó nói nên độ thuần của tính trạng chiều cao cây ở các dòng nghiên cứu.

3.2.2. Số bơng /khóm

Tính trạng này có liên quan mật thiết đến là khả năng đẻ nhánh ở lúa, đồng thời nó có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất của giống lúa. số bơng/khóm nhiều cùng với tỉ lệ hạt chắc/bông cao là điều kiện cần thiết để cho một mùa vụ bội thu.

Tuy nhiên, không phải số nhánh nhiều sẽ cho nhiều bơng, có thể có nhiều nhánh/khóm nhưng lại có rất ít bơng bởi vì khơng phải tất cả số nhánh lúa sinh ra đều hình thành được bơng lúa. Số bơng/khóm phụ thuộc vào tỉ lệ số nhánh hữu hiệu, đây là số nhánh tạo thành bông lúa trong tổng số nhánh được sinh ra. Nếu quá nhiều nhánh thì các nhánh trong cùng khóm sẽ cạnh tranh nhau từ đó số nhánh hữu hiệu sẽ thấp và khơng thể có nhiều bơng/khóm. Số bơng/khóm cũng phụ thuộc vào mật độ cấy, chế độ chăm sóc, thời vụ, sâu bệnh (sâu đục thân có thể làm giảm số bơng/khóm)…

Khoá luận tốt nghiệp Trần Đức Tuân Bảng 3.5. Số bơng/khóm STT Tên dịng Số bơng /khóm X  m Cv% 1 CL2 7,0  0,20 6,1 2 CL3 6,1  0,76 4,2 3 CL5 5,1  0,38 7,5 4 KD18-ĐC 7,8  0,28 4,3 5 D52-10 6,7  0,31 5,9 6 D52-11 5,1  0,48 3,9 7 D52-12 6,5  0,62 4,1 8 D52-13 7,1 0,51 6,7 9 D52-14 7,4  0,65 5,2 10 D52-15 6,5  0,10 4,3 11 A20-ĐC 5,4 0,21 3,9

Từ bảng số liệu ta có biểu đồ như sau:

Biểu đồ 3.5. số bơng/khóm. 0 1 2 3 4 5 6 7 CL2 CL3 CL5 KD 18 -ĐC D52 -10 D52 -11 D52 -12 D52 -13 D52 -14 D52 -15 A20-ĐC Số bơng/khóm Số bơng/khóm Tên dịng

Khố luận tốt nghiệp Trần Đức Tuân

Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy: số bơng/khóm trung bình dao động từ 5,6 0,21 đến 7,00,65. Số lượng này tương đương với số nhánh/khóm điều này càng khẳng định mật độ cấy, khả năng đẻ nhánh… của các dòng là rất phù hợp.

Ta cũng thấy sai số trung bình ở đây m 0,65, hệ số biến dị Cv% 7,5 chứng tỏ độ thuần của các dịng nghiên cứu về tính trạng này.

3.2.3. Số hạt chắc/bông và tỷ lệ hạt chắc

Đây là hai chỉ số có liên quan đến nhau. Ta có :

Số hạt chắc/bông =  hạt/bông - số hạt lép/bông.

Tỷ lệ này chịu ảnh hưởng nhiều của các yếu tố như mùa vụ, thời tiết, phương thức chăm bón... đặc biệt là yếu tố mùa vụ và thời tiết. Có thể cây lúa phát triển rất tốt, bông dài nhiều hạt nhưng khơng được thụ phấn dẫn đến tồn hạt lép làm năng suất khơng cao.

Ta có:

Số hạt chắc/ bông

Tỷ lệ hạt chắc = x 100%

 hạt/bông

Để có mùa vụ bội thu tỷ lệ này phải cao.

Qua nghiên cứu ta thu được số liệu về số hạt chắc/bông và tỷ lệ hạt chắc được thể hiện qua bảng 3.6

Khoá luận tốt nghiệp Trần Đức Tuân Bảng 3.6. Số hạt chắc/bông và tỷ lệ hạt chắc STT Tên dòng Số hạt chắc/ bông Tỷ lệ hạt chắc(%) X  m Cv% 1 CL2 238,4  8,7 7,8 92,3 2 CL3 250,4  8,1 3,4 92,5 3 CL5 239,5 4,2 6,7 93,1 4 KD18-ĐC 219,3  6,5 9,1 89,4 5 D52-10 257,6  10,4 10,1 90,2 6 D52-11 246,8  9,5 9,7 89,1 7 D52-12 230,2  9,8 8,2 86,7 8 D52-13 226,3  9,5 6,8 88,7 9 D52-14 206,4  7,8 7,2 90,6 10 D52-15 216,7  7,2 9,4 92,4 11 A20-ĐC 238,6  8,1 9,8 88,1

Từ bảng số liệu ta có biểu đồ như sau:

Biểu đồ 3.6. số hạt chắc/bông. 0 50 100 150 200 250 300 CL2 CL3 CL5 KD 18 -ĐC D52 -10 D52 -11 D52 -12 D52 -13 D52 -14 D52 -15 A20-ĐC Số hạt chắc/bông (hạt) Số hạt chắc/bơng (hạt) Tên dịng

Khố luận tốt nghiệp Trần Đức Tuân

Từ bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy:

Số hạt chắc/bông trung bình của các dịng đạt từ 206,47,8 đến 257,610,4 cao nhất là dòng D52-10 (xuất phát từ A20) đạt 257,610,4 hạt và CL3 (xuất phát từ KD18) đạt 250,48,1 hạt. Đồng thời những dịng lúa này có tỉ lệ hạt chắc rất cao, ví dụ CL2 (92,3%), CL5 (93,1%), D52-13 (90,2%), D52- 15 (92,4%)…chứng tỏ khả năng thụ phấn tốt đã thích nghi với điều kiện khí hậu và mùa vụ tại địa phương. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sai số trung bình của tính trạng này là m  10,4 và hệ số biến dị Cv% 10,1 đã nói nên độ thuần của các dịng về tính trạng này.

3.2.4. Trọng lượng 1000 hạt và năng suất lý thuyết (NSLT)

P1000 hạt là yếu tố cuối cùng tạo thành năng suất lúa, góp phần quyết địnhtạo năng suất mùa vụ cao hay thấp. Tính trạng này có hệ số di truyền cao, ít phụ thuộc vào ngoại cảnh chủ yếu do gen quy định, đặc trưng cho từng dòng.

Sau khi cân khối lượng 1000 hạt đã phơi khơ của từng dịng, chúng tôi xử lý số liệu để tính NSLT và thu được kết quả được thể hiện ở bảng 3.7

Bảng 3.7. Trọng lượng 1000 hạt và năng suất lý thuyết (tấn/ha)

STT Tên dòng P 1000 hạt ( gr) NSLT ( tấn/ha) 1 CL2 21,5 11,1 2 CL3 22,1 12,2 3 CL5 22,3 11,9 4 KD18-ĐC 21,9 10,0 5 D52-10 21,1 11,2 6 D52-11 23,1 11,7 7 D52-12 22,3 12,0 8 D52-13 21,4 11,9 9 D52-14 21,2 11,0 10 D52-15 21,0 10,6 11 A20-ĐC 21,2 10,2

Khoá luận tốt nghiệp Trần Đức Tuân

Từ bảng số liệu trên ta có biểu đồ như sau:

Biểu đồ 3.7. năng suất lí thuyết (tấn/ha).

Từ bảng số liệu và biểu đồ ta có nhận xét:

P1000 hạt của các dòng so với nhau và so với giống gốc chênh lệch nhau không nhiều, dao động từ 21,0 - 23,1 (gr). Các dịng xuất phát từ A20 có P1000 cao nhất ở dòng D52-11 (23,1gr), các dòng xuất phát từ KD18 có P1000 cao nhất ở dòng CL3 (22,1gr).

Chúng ta cũng thấy rằng tất cả các dòng đạt NSLT cao hơn NSLT của các giống gốc và đều đạt trên 10 tấn/ha, đây là năng suất lý tưởng mà con người đang mục tiêu hướng tới. Cụ thể: những dòng xuất phát từ KD18 có NSLT từ 11,1 – 12,2 tấn/ha cao nhất ở CL3 đạt 12,2 tấn/ha. Những dòng xuất phát từ A20 có NSLT đạt từ 10,6 – 12,0 tấn/ha cao nhất ở D52-12 đạt 12,0 tấn/ha, D52-13 đạt 11,9 tấn/ha. 0 2 4 6 8 10 12 14 CL2 CL3 CL5 KD 18 -ĐC D52 -10 D52 -11 D52 -12 D52 -13 D52 -14 D52 -15 A20-ĐC Năng suất lý thuyết (tấn/ha)

Năng suất lý thuyết (tấn/ha)

Khoá luận tốt nghiệp Trần Đức Tuân

Kết luận và đề NGHị 1. Kết luận

Qua nghiên cứu và thu thập số liệu nhờ xử lý số liệu của 11 dòng lúa về khả năng sinh trưởng và các yếu tố cấu thành năng suất, chúng tôi đi đến một số kết luận sau:

1.1. về khả năng sinh trưởng

 Tỉ lệ nảy mầm của các dịng đạt từ 96,5% - 99,5%. Các dịng có tỉ lệ nảy mầm cao là dòng CL3 (98,5%), dòng D52-15 (98,0%)… Tỉ lệ này khẳng định chất lượng giống tốt.

 Khả năng sống sót của các dịng dao động từ 95,1% đến 99,6%. Các dịng có khả năng sống sót cao là dịng CL2 (99,2%), dịng D52–13 (99,6%). Điều này nói lên sức chịu đựng, sự thích nghi của các dịng với điều kiện tại địa phương là rất tốt.

 Số nhánh đẻ trung bình từ 5,10,48 đến 8,20,56 đây là tỉ lệ thích hợp với sinh trưởng của cây lúa, là điều kiện để có năng suất lúa cao. Khả năng đẻ nhánh cao nhất là ở dòng CL2 đạt 7,90,23 và ở dòng D52 – 14 đạt 7,40,7 nhánh/khóm.

 Chiều cao cây của các dòng lúa dao động từ 117,50,54 cm đến 129,81,3 cm thuộc nhóm có chiều cao trung bình . Cao nhất ở dịng CL3 đạt 129,81,3 cm và ở dòng D52 – 13 đạt 126,40,82 cm. Chiều cao này phù hợp với điều kiện khí hậu địa phương.

1.2. Về các yếu tố cấu thành năng suất

 Các giống lúa xuất phát từ KD18, chiều dài bông trong khoảng 26,80,25 cm đến 27,30,22 cm trong đó cao nhất là dòng CL5 đạt 27,30,22 cm.

Các giống xuất phát từ A20, chiều dài bông trong khoảng 24,90,31 cm đến 26,80,37 cm trong đó cao nhất là dịng D52 – 15 đạt 26,80,37 cm.

Khoá luận tốt nghiệp Trần Đức Tuân

 Các dịng xuất phát từ KD18 có số bơng/khóm dao động 6,00,2 đến 6,20,38 cao nhất ở dòng CL5 đạt 6,20,38 bơng/khóm.

Các dịng xuất phát từ A20 có số bơng/khóm dao động từ 5,60,21 đến 7,00,65 cao nhất là dịng D52 – 14 đạt 7,00,65 bơng/khóm.

 Các dòng xuất phát từ KD18 có số hạt chắc/bơng dao động khoảng 238,48,7 đến 250,48,1 cao nhất ở dòng CL3 đạt 250,48,1 hạt .

Các dòng xuất phát từ A20 có số hạt chắc/bông dao động khoảng 206,47,8 đến 257,610,4 cao nhất là dòng D52 – 10 đạt 257,610,4 hạt.

 P1000 hạt của các dòng so với nhau và so với giống gốc chênh lệch nhau không nhiều, dao động từ 21,0 đến 23,1(gr). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NSLT của các dòng nghiên cứu đều cao hơn NSLT của các giống gốc (KD18, A20) và đạt từ 10 tấn/ha trở lên đặc biệt dòng CL3 có thể đạt 12,2 tấn/ha, dịng D52-12 có thể đạt 12,0 tấn/ha.

Thơng qua việc nghiên cứu 9 dòng lúa trên đây (3 dòng từ KD18, 6 dịng từ A20) chúng tơi có thể khẳng định phẩm chất tốt của 9 dòng này và hứa hẹn sẽ là những giống lúa tốt, đặc biệt là dòng CL3 (từ KD18), dòng D52- 12, D52-13, D52-15 (từ A20) có chất lượng giống, sức chống chịu cao và năng suất cao.

2. đề nghị

Cần theo dõi thêm một số thế hệ tiếp theo về cả đặc tính nơng sinh học và đặc điểm sinh hố của các dịng để đánh giá chắc chắn hơn phẩm chất, độ thuần của các dịng và đi tới cơng nhận là giống mới. Một số dòng còn phân ly nhiều là: dòng CL2, dòng D52-10, D52-14… một số dịng đã ổn định có thể tiến hành chọn lọc để sớm tiến tới cơng nhận giống mới là: dịng CL3, dịng D52-13, D52-15…

Khoá luận tốt nghiệp Trần Đức Tuân

- Mở rộng hơn nữa địa bàn gieo trồng các dòng nghiên cứu kể trên:CL2, CL3, CL5, D52-10, D52-11… D52-15 và đưa vào sản xuất thí điểm ở một số vùng để nghiên cứu khả năng thích nghi với những điều kiện địa phương khác nhau.

Khoá luận tốt nghiệp Trần Đức Tuân

1. Nguyễn minh cơng, Hồng Trọng Phán, Trần Duy Quý (2002), Đặc điểm

phát sinh của một số đột biến trội ở các giống lúa Japonica nhiệt đới

(O.Sativa l) khi chiếu xạ tia gamma (Co60) vào hạt Mo nảy mầm ở các thời điểm khác nhau và sự di truyền của chúng, Tạp chí di truyền học và ứng dụng,

số 3/2001, trang 5 – 10.

2. Nguyễn Hữu Đống, Đào Thanh Bằng, Lâm quang Dụ, Phan Đức

Trực(1997), Đột biến: cơ sở lý luận và ứng dụng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 174.

3. Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyền, Hà Công Vương, Cây lương

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá các xác định độ thuần của các dòng đột biến lúa ưu việt ở thế hệ thứ 7 (Trang 25)