Quy hoạch sử dụng bãi vật liệu

Một phần của tài liệu Thiết kế thi công hồ chứa nước đăklô (Trang 76 - 79)

Nguyên tắc chung khi khai thác bãi vật liệu:

- Chất lượng đất phải phù hợp với yêu cầu thiiết kế và tương đối đồng nhất, lượng ngậm nước khơng chênh lệch quá so với lượng ngậm nước tốt nhất.

- Nên chọn những bãi vật liệu gần đập để giảm cự ly vận chuyển. Nhưng cũng khơng nên quá gần sẽ ảnh hưởng đến ổn định của đập, bãi vật liệu phải cách ít nhất là 100 m.

- Nên chọn những bãi vật liệu cĩ lớp tầng phủ mỏng, ít cây cối để thuận tiện cho việc khai thác.

- Tránh chọn những bãi vật liệu cĩ địa hình dốc, nơi vật liệu nằm quá sâu hoặc nằm dưới mực nước ngầm. địa thế bãi vật liệu phải thuận ợi cho việc tháo nước (cả nước mặt và nước ngầm).

- Chia bãi vật liệu thành bãi chủ yếu và bải dự trữ. Bải vật liệu dự trữ nên chọn nằm ngồi khu vực lịng hồ đề phịng bãi vật liệu chủ yếu bị ngập khi hồ trữ nước. Trữ lượng bãi vật liệu dự trữ thường bằng 20 – 30% trữ lượng bãi vật liệu chủ yếu.

- Căn cứ vào điều kiện cụ thể quy hoạch các bãi vật liệu nhằm thuận lợi cho từng cao độ thân đập và nếu cĩ những bãi vật lịêu thuận lợi cho từng giai đoạn để đắp thì phải để dành đắp cho giai đoạn đĩ.

- Để tăng tốc độ đắp đập thi trình tự sử dụng các bãi vật liệu nên tuân theo nguyên tắc: Đất chỗ thấp lấy trước, nơi gần dùng trước. đất ở xa dùng sau.

phủ hàng loạt, nên khai thác đến đâu thì bĩc tầng phủ đến đĩ. Cần tuân theo đúng nguyên tắc các quy định của cơ quan thiết kế (khai thác đúng vị trí bãi, đúng độ sâu, ranh giới, khối lượng …).

Dựa vào các nguyên tắc cơ bản trên chọn các phương án khai thác và sử dụng các bãi vật liệu cơng trình hồ chứa nước Đăk Lơ như sau:

+ Bãi vật lịêu A (VLA):

Vị trí cách đập chính khoảng 500m về phía nam nằm liền kề với lịng hồ cĩ bề mặt địa hình đồi thoải tương đối phẳng nên thuận lợi lấp đất để đắp đập chính. Lớp đất phủ mỏng theo tài liệu khảo sát lớp này cĩ bề dày khoảng 0,2 m. Lớp đất dùng để đắp đập cĩ diện phân bố rộng bề dày lớp này thay đổi từ 2,5 đến 3m cĩ bề dày trung bình khoảng 2,9 m. đường thi cơng thuận lợi. theo tính tốn thì bãi (VLA) cĩ trữ lượng khoảng 219.370 m3(bằng 58% trên tổng khối lượng để đắp đập chính, khối lượng cịn thiếu thì sẽ đuợc lấy từ bãi (VLB).

+ Bãi vật liệu B (VLB):

Vị trí nằm liền kề bên vai phải của đập chính nằm ở phía duới bãi vật liệu A cao độ đỉnh đồi khoảng +100m, điều kiện mhai thác thuận lợi cự ly vận chuyển gần. Lớp đât phủ mỏng theo tài liệu khảo sát lớp này cĩ bề dày khoảng 0,3 m. Lớp đất dùng để đắp đập cĩ diện phân bố rộng bề dày lớp này thay đổi từ 2 đến 3,5m cĩ bề dày trung bình khoảng 2,5 m. theo tính tốn thì bãi (VLB) cĩ trữ lượng khoảng 209.375 m3(bằng 55% trên tổng khối lượng để đắp đập chính, khối lượng cịn thiếu thì sẽ đuợc lấy từ bãi (VLC).

+ Bãi vật liệu C (VLC):

Vị trí nằm trong lịng hồ ở phía tây cách cơng trình đầu mối khoảng 700 m, cĩ bề mặt địa hình đồi thoải tương đối phẳng điều kiện khai thác thuận lợi nhưng cự ly vận chuyển khơng được thuận tiện. Lớp đất phủ theo tài liệu khảo sát lớp này cĩ bề dày khoảng 0,8 m. Lớp đất dùng để đắp đập cĩ bề dày trung bình khoảng 2,5 m. Theo tính tốn thì bãi (VLC) cĩ trữ lượng khoảng 66.750 m3.

3.2.4.1. Khối lượng của bãi vật liện chủ yếu

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 78 Ngành: Cơng trình thủy lợi Trong đĩ:

Vcy-khối lượng của bãi vật liệu chủ yếu

Vyc -tổng khối lượng yêu cầu đối với bãi vật liệu Theo tính tốn tổng khối lượng yêu cầu để đắp đập là:

Vyc = 222.496,3 m3.

Vậy khối lượng của bãi vật liệu chủ yếu:

Vcy =1,5 * 222.496,3 = 333.744,5m3

3.2.4.2.Khối lượng của bãi vật liệu dự trữ

Vdt =(0.2÷0.3)Vchủ yếu (3-11)

Trong đĩ: Vdt- khối lượng của bãi vật liệu dự trữ

Vậy khối lượng của bãi vật liệu để dự trữ:

Vdt = 0,2 * 333.744,5 = 66.748,9 m3

Bảng 3-5: Thống kê các bãi vật liệu.

TT Tên bãi vật liệu Trữ lượng (m3) Vị trí Khoảng cách Bãi chủ yếu (m3) Bãi dự trữ (m3)

1 Bãi vật liệu A 219.370 Phía nam đập

chính

500 m 219.370

2 Bãi vật liệu B 209.375 Kề vai phải đập 600 m 209.375

3 Bãi vật liệu C 66.750 Phía tây lịng hồ 700 m 66.750

3.2.4.3. Kế hoạch sử dụng bãi vật liệu cho từng giai đoạn

Căn cứ vào tính tốn ở trên và khối lượng đất đắp cho từng giai đoạn ta lập được kế hoạch sử dụng bải vật liệu như sau:

TT Tên bãi vật liệu Trữ lượng (m3) Vị trí cách đến đập (km) GĐ I GĐ II GĐ III GĐ IV

1 (VLA) 219.370 Phía nam

đập chính 500 m 88.350,2 14.725,2 100.701 14.367,6 2 (VLB) 209.375 Phía nam đập chính 500 m Dự trữ Dự trữ Dự trữ Dự trữ 4 (VLC) 66.750 Phía tây lịng hồ 700 m Dự trữ Dự trữ Dự trữ Dự trữ

Kế hoạch thi cơng bãi vật liệu

- Sau khi bĩc hữu cơ bãi vật liệu, sử dụng dây chuyền máy đào + ố tơ tự đổ + máy ủi để khai thác đất, Khai thác theo từng khoang đào, từ lớp trên xuống lớp dưới, khai thác hết khu vực này mới chuyển sang khai thác khu vực khác.

- Khai thác bãi vật liệu trong mùa mưa hoặc cuối mùa mưa đầu mùa khơ thì khơng cần phải gia cố độ ẩm. Nhưng khai thác vào thời kỳ giữa cuối mùa khơ thì cần phải kiểm, tra độ ẩm của đất trước khi đắp đập,nếu thấy độ ẩm khơng đủ thì khoanh bãi khai thác thành các ơ rồi dùng xe tẹc nước tưới ẩm cho các ơ đĩ, khai thác lần lượt theo thứ tự tưới ẩm. Nếu thấy đất gia cố độ ẩm tại bãi vật liệu vẫn chưa đủ độ ẩm cần thiết thì vận chuyển ra mặt đập tiếp tục dùng xe tẹc tưới ẩm tới độ ẩm cần thiết.

Một phần của tài liệu Thiết kế thi công hồ chứa nước đăklô (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)