BỂ CHỨA NƯỚC SẠCH.

Một phần của tài liệu thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu dân cư 5000 dân – nguồn nước mặt (Trang 29 - 31)

Nước đã lọc sau khi đã cho hố chất (clo) để khử trùng được đưa vào bể chứa nước sạch.

Bể chứa nước sạch cĩ nhiệm vụ điều hồ lưu lượng nước giữa trạm bơm cấp I và trạm bơm cấp II. Nĩ cịn cĩ nhiệm vụ dự trữ lượng nước chữa cháy, nước xả cặn bể lắng, nước rửa bể lọc và nước dùng cho nhu cầu khác của nhà máy nước

Tại bể chứa, ta thực hiện quá trình tiếp xúc giữa nước cấp với dung dịch Clo để loại bỏ những vi trùng cịn lại trước khi cấp nước vào mạng lưới cấp nước.

Các yêu cầu về cấu tạo và trang thiết bị cho bể chứa:

Yêu cầu cơ bản về mặt kết cấu là phải vững chắc, chịu được tác dụng của tải trọng đất và nước, tuyệt đối khơng được rị rỉ để chống thất thốt nước và đặc biệt là chống ơ nhiễm cho nước trong bể. Hiện nay, với cơng nghệ xây dựng mới, bể chứa bằng betơng cốt thép đỗ tồn khối theo yêu cầu là khơng được trát. Ngồi ra phải cĩ biện pháp chống thấm từ bên ngồi vào bể bằng các lớp vải cơng nghiệp, quét nhựa đường, giấy dầu, bên ngồi cĩ thể chèn bằng đất sét. Cần phải cĩ các biện pháp và tuân thủ các yêu cầu về cấu tạo khi thi cơng các đường ống qua thành bể để đảm bảo khơng rị rỉ.

Bể chứa nước sạch phải cĩ độ dốc đáy về phía hố thu nơi đặt ống hút của máy bơm để thuận tiện cho việc rửa bể. Hố thu nơi đặt ống hút phải cĩ kích thước đảm bảo việc hút nước của máy bơm và để tận dụng tối đa dung tích của bể chứa.

Trang thiết bị trong bể chứa gồm các bộ phân sau:

 Ống dẫn nước sạch vào bể: đường ống dẫn nước đã lọc sau khi đã cho hố chất để khử trùng được đưa vào bể chứa nước sạch. Trên đường ống dẫn nước vào bể bố trí van đĩng mở, làm hố van chung cho các ngăn của bể. Oáng dẫn nước vào bể cĩ cơn mở rộng hướng lên mặt nước bằng cao độ mực nước thiết kế trong bể.

 Ống hút: của máy bơm đặt trong hố thu. Cần phải cĩ các kết cấu đỡ van hút để đảm bảo tính ổn định cho hệ thống ống hút.

 Ống xả cặn, rửa bể: bố trí ống xả cặn ra mạng lưới thốt nước trong trường hợp cao độ đáy bể chứa nước sạch cao hơn cao độ đường ống thốt nước bên ngồi của khu vực. Khi khơng bố trí được ống xả cặn thì phải cấu tạo hố thu cĩ trang bị bơm thốt nước loại xách tay để thau rửa định kỳ.

 Ống thơng hơi, làm nhiệm vụ thơng hơi, khí clo cho bể

 Lớp đất phủ: để chống đẩy nổi và ổn định nhiệt độ của nước trong bể, lớp phủ với chiều dày 0,5 m.

Bể chứa nước sạch được chia thành nhiều ngăn tạo thành dịng chảy lưu thơng trong bể, tránh các vùng nước chết trong bể, đồng thời phải đảm bảo đủ thời gian tiếp xúc giữa nước và chất khử trùng. Thời gian tiếp xúc giữa dung dịch Clo với nước lấy 30 phút.

Vậy thể tích tối thiểu của bể chứa là: Wtối thiêủ = Q.t = 65.0,5 = 32,5 m3.

Xác định dung tích của bể chứa:

Bể chứa cĩ nhiệm vụ điều hồ lưu lượng giữa trạm bơm cấp I và trạm bơm cấp II đồng thời làm nhiệm vụ dự trữ nước phục vụ chữa cháy trong 3 giờ cho khu dân cư. Vì vậy dung tích của bể chứa được xác định như sau:

Wbc = Wđh + W3hcc , m3 Trong đĩ:

Wđh: Dung tích phần điều hồ của bể chứa, dựa vào phương pháp lập bảng ta ước lượng được dung tích như sau:

Wđh = 15% Qngày đêm =15%1560 = 234 m3 W3hcc : Nước cần cho việc chữa cháy trong 3 giờ.

Chọn kiểu nhà hỗn hợp các tầng khơng phụ thuộc bậc chịu lửa: W3hcc =10l/s * 3600s/h *3h/ đám cháy = 108 m3

Vậy: Wbc = Wđh + W3hcc = 234 + 108 = 342 m3

Chọn chiều cao cơng tác của bể là 4m, chiều cao an tồn 0,3 m. Tổng diện tích của bể là:

S∑ = 342/4 = 85,5 m2

S = 85,5/2 = 42,85 m2

Mỗi bể chia làm 5 ngăn, diện tích mỗi ngăn: 8,57 m2 Chọn kích thước mỗi ngăn là: L x B = 4,5 x 2 m

Một phần của tài liệu thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu dân cư 5000 dân – nguồn nước mặt (Trang 29 - 31)