Kẹp chặt động cơ trên đà máy

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ : PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ CĂNG TIM,ĐỊNH TÂM HỆ TRỤC ppt (Trang 30 - 34)

6- Kẹp chặt động cơ trên đà máy

Sau khi cân chỉnh, động cơ phải được bắt chặt tin cậy lên đà Sau khi cân chỉnh, động cơ phải được bắt chặt tin cậy lên đà máy.

máy.

Yêu cầu cơ bản đối với bệ máy: Yêu cầu cơ bản đối với bệ máy:

Θ

Θ Có độ cứng và độ bền lớn, ổn định dưới tác dụng của các Có độ cứng và độ bền lớn, ổn định dưới tác dụng của các ngoại lực.

ngoại lực.

Θ

Θ Có độ biến dạng (hay độ võng) nhỏ, không ảnh hưởng Có độ biến dạng (hay độ võng) nhỏ, không ảnh hưởng đến điều kiện làm việc của các thiết bị đặt trên nó.

đến điều kiện làm việc của các thiết bị đặt trên nó.

Θ

Θ Không có hiện tượng rung và chấn động mạnh khi thiết bị Không có hiện tượng rung và chấn động mạnh khi thiết bị hoạt động.

hoạt động.

Θ

Θ Gia cố chắc các thiết bị trên bệ trong mọi điều kiện sử Gia cố chắc các thiết bị trên bệ trong mọi điều kiện sử dụng.

Trong quá trình thiết kế, cũng như gia công, mặt đà máy và Trong quá trình thiết kế, cũng như gia công, mặt đà máy và mặt các tấm lót trên đà máy không thể tránh khỏi những sai mặt các tấm lót trên đà máy không thể tránh khỏi những sai lệch. Do đó, cần dùng các tấm căn được rà khít, đảm bảo độ lệch. Do đó, cần dùng các tấm căn được rà khít, đảm bảo độ tiếp xúc đều với mặt đà máy (tấm lót) và mặt dưới chân máy để tiếp xúc đều với mặt đà máy (tấm lót) và mặt dưới chân máy để đảm bảo độ đồng tâm của trục động cơ hay trục ra của hộp số đảm bảo độ đồng tâm của trục động cơ hay trục ra của hộp số

với hệ trục chân vịt. với hệ trục chân vịt.

Tùy thuộc vào điều kiện làm việc của tàu và trình độ gia công Tùy thuộc vào điều kiện làm việc của tàu và trình độ gia công lắp ráp mà người ta sử dụng các loại căn khác nhau nhằm lắp ráp mà người ta sử dụng các loại căn khác nhau nhằm khắc phục sự khác biệt khoảng cách giữa tâm trục khuỷu động khắc phục sự khác biệt khoảng cách giữa tâm trục khuỷu động cơ chính (trục ra của hộp số) với tâm của hệ trục và đảm bảo cơ chính (trục ra của hộp số) với tâm của hệ trục và đảm bảo

độ tiếp xúc đều của chân máy và đà máy. độ tiếp xúc đều của chân máy và đà máy.

Các loại căn thường được sử dụng để kẹp chặt động cơ Các loại căn thường được sử dụng để kẹp chặt động cơ chính là căn lá, căn nêm, căn thép điều chỉnh, căn cầu tự lựa, chính là căn lá, căn nêm, căn thép điều chỉnh, căn cầu tự lựa,

căn giảm chấn, … căn giảm chấn, …

Kẹp chặt động cơ trên căn nêm thép

Kẹp chặt động cơ trên căn nêm thép

Loại căn nêm thép có chiều cao của căn thay đổi được phù Loại căn nêm thép có chiều cao của căn thay đổi được phù hợp với từng vị trí lắp ráp nhờ tịnh tiến tấm căn trên 3 so với hợp với từng vị trí lắp ráp nhờ tịnh tiến tấm căn trên 3 so với tấm căn dưới 4 theo hướng nghiêng của mặt tiếp xúc giữa tấm căn dưới 4 theo hướng nghiêng của mặt tiếp xúc giữa hai tấm căn. Độ dốc của căn thường là 1:20, 1:50.

hai tấm căn. Độ dốc của căn thường là 1:20, 1:50.

Hình 11- Căn thép điều chỉnh Hình 10- Kẹp chặt động cơ trên

căn nêm thép

1. Chân động cơ; 2. Bulông; 3. Tấm căn trên; 4. Tấm căn dưới; 5.

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ : PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ CĂNG TIM,ĐỊNH TÂM HỆ TRỤC ppt (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(34 trang)