Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt của khu chung cƣ

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của khu chung cư (Trang 35 - 36)

Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu chung cư. Thuyết minh sơ đồ

Nƣớc thải sinh hoạt của khu dân cƣ gồm cả nƣớc đen và nƣớc xám đƣợc thu lại nhờ hệ thống ống thoát nƣớc của công trình và đƣợc đƣa vào bể tự hoại để xử lý. Trong bể tự hoại diễn ra quá trình lắng cặn và lên men, phân hủy sinh học kị khí cặn lắng. Các chất hữu cơ trong nƣớc thải và bùn cặn đã lắng, chủ yếu là các hydrocacbon, đạm, béo,… đƣợc phân hủy bởi các vi khuẩn kị khí và các loại nấm men. Nhờ vậy, chất không tan chuyển thành chất tan và chất khí (chủ yếu là CH4, CO2, H2S, NH3…). Sau quá trình tiền xử lý nƣớc thải đƣợc đƣa vào bể lọc kị khí. Trong bể lọc kị khí nƣớc thải đƣợc đƣa từ dƣới lên trên. Khi nƣớc thải tiếp xúc với lớp vật liệu lọc có vi khuẩn yếm khí dính bám, các chất hữu cơ trong nƣớc thải đƣợc hấp thụ và phân hủy. Nƣớc thải sau khi ra khỏi bể lọc kị khí thì đƣợc đƣa sang bãi lọc ngầm trồng cây dòng chảy ngang. Nhờ quá trình sinh trƣởng của hệ thực vật, vi sinh vật và các quá trình vật lý nhƣ: lắng, lọc, bốc hơi... mà các chất ô nhiễm trong nƣớc thải đƣợc xử lý với hiệu quả cao. Hệ thống này còn có khả năng lƣu giữ tốt một số kim loại nặng trong giới hạn không gây độc cho hệ thực vật, vi sinh vật. Bãi lọc trồng cây có khả năng khử vi trùng thông qua các quá trình tiêu hủy tự nhiên, bức xạ tử ngoại, cạnh tranh với các vi sinh vật khác trong hệ thống. Nƣớc thải đầu ra đƣợc tái sử dụng vào một số mục đích khác, phần còn lại xả ra nguồn tiếp nhận.

Nƣớc thải (nƣớc đen,

nƣớc xám) Bể tự hoại cải tiến 3 ngăn

Bể lọc kị khí

Bãi lọc ngầm trồng cây dòng chảy ngang Mục đích khác và nguồn

Khóa luận tốt nghiệp Ngành Kỹ thuật môi trƣờng

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của khu chung cư (Trang 35 - 36)