Nghiên cứu lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên (RCT)

Một phần của tài liệu Thiết kế nghiên cứu khoa học (Trang 25 - 29)

chứng ngẫu nhiên (RCT)

 Nghiên cứu RCT (randomized cotrolled trial) là mô

hình giống như nghiên cứu đoàn hệ nhưng chỉ khác là có chia nhóm ngẫu nhiên lúc ban đầu và có can thiệp.

 Phương pháp vàng, tiêu chuẩn vàng trong nghiên cứu y học.

 Cho phép phát biểu về một mối quan hệ nhân quả.

Nghiên cứu lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên (RCT) chứng ngẫu nhiên (RCT)

Ví dụ: Công trình nghiên cứu Women’s Health Initiatives.

Các nhà nghiên cứu muốn thử nghiệm hiệu quả của calci và vitamin D trong việc phòng trống gãy xương ở các phụ nữ sau thời kì mãn kinh.

 Bước 1: chọn một quần thể gồm 36.282 phụ nữ sau mãn kinh (tuổi từ 50 đến 79), thu thập tất cả các dữ liệu lâm sàng liên quan.

 Bước 2: Dùng máy tính để chia quần thể đó thành 2 nhóm một cách ngẫu nhiên.

Nhóm 1 (nhóm can thiệp) gồm 18.176 phụ nữ được điều trị bằng Calci và Vitamin D hàng ngày.

Nhóm 2 (nhóm chứng/placebo) gồm 18.106 phụ nữ cùng độ tuổi nhưng không được bổ sung Calci hay vitamin D.

Nghiên cứu lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên (RCT) chứng ngẫu nhiên (RCT)

Bước 3: Theo dõi 2 nhóm can thiệp và đối chứng trong thời gian 10 năm (tính trung bình là 7 năm vì một số qua đời, một số mất liên lạc và một số không muốn tiếp tục tham gia công trình nghiên cứu)

Bước 4: Sau khi hết thời hạn theo dõi, các nhà nghiên cứu lên kế hoạch phân tích dữ liệu xem xét hiệu quả của vitamin D và calci đến việc giảm nguy cơ gãy

xương.

Nghiên cứu lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên (RCT) chứng ngẫu nhiên (RCT)

Kết quả:

Tỉ số nguy cơ: RR = R1/R2 = 0,96/1,10 = 0.87

Nghiên cứu lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên (RCT) chứng ngẫu nhiên (RCT) Nhóm can thiệp (CaD) Nhóm đối chứng (placebo) Số phụ nữ 18.176 18.106 Thời gian theo dõi 7 7

Số phụ nữ bị gãy xương đùi

Một phần của tài liệu Thiết kế nghiên cứu khoa học (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)