Mô hình thực thể quan hệ

Một phần của tài liệu Chương trình quản lý nhà sách nhân dân phúc yên (Trang 41)

42

Hình 4.1: Mô hình quan hệ giữa các bảng

4.3. Thiết kế giao diện

4.3.1. Giao diện Form Đăng nhập chƣơng trình

Hình 4.2: Form Đăng nhập

43

Hình 4.3: Giao diện chính của chương trình

Giao diện chính của chương trình bao gồm các menu: + Nhập - xuất + Hàng hóa + Quản lý + Tìm kiếm + Tổng kết + Báo cáo

4.3.3. Giao diện các Form chức năng Nhập - Xuất *) Giao diện Form Bán hàng *) Giao diện Form Bán hàng

44

Hình 4.4: Form Bán hàng

45

Hình 4.5: Form Nhập hàng

4.3.4. Giao diện các Form chức năng Hàng hóa *) Giao diện Form Danh mục sách *) Giao diện Form Danh mục sách

Hình 4.6: Form Danh mục sách

46

Hình 4.7: Form Nhập sách mới

*) Giao diện Form Loại sách

Hình 4.8 : Form Loại sách

47

*) Giao diện Form Danh mục khách hàng

Hình 4.9: Form Danh mục khách hàng

*) Giao diện Form Danh mục nhà cung cấp

Hình 4.10: Form Danh mục nhà cung cấp

48

Hình 4.11: Form Danh mục nhân viên

4.3.6. Giao diện các Form chức năng Tìm kiếm *) Giao diện Form Tìm kiếm sách *) Giao diện Form Tìm kiếm sách

Hình 4.12: Form Tìm kiếm sách

49

Hình 4.13: Form Tìm kiếm khách hàng

*) Giao diện Form Tìm kiếm nhà cung cấp

Hình 4.14: Form Tìm kiếm nhà cung cấp

50

*) Giao diện Form Tổng kết danh mục sách bán

Hình 4.15: Form Tổng kết danh mục sách bán

*) Giao diện Form Tổng kết danh mục sách mua

Hình 4.16: Form Tổng kết danh mục sách mua

51

Hình 4.17: Form Tổng kết khách hàng mua sách

*) Giao diện Form Tổng kết phiếu nhập sách nhà cung cấp

Hình 4.18: Form Tổng kết phiếu nhập sách nhà cung cấp

52

*) Giao diện Form Báo cáo bán hàng theo ngày

Hình 4.19: Form Báo cáo bán hàng theo ngày

53

54

*) Giao diện Form Báo cáo danh mục sách

55

*) Giao diện Form Báo cáo danh mục nhân viên

56

*) Giao diện Form Báo cáo danh mục khách hàng

57

*) Giao diện Form Báo cáo danh mục nhà cung cấp

58

Kết luận và phƣơng hƣớng phát triển 1. Kết luận

Sau thời gian khảo sát và tìm hiểu tại Nhà sách nhân dân Phúc Yên được sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của thầy giáo Trịnh Đình Thắng, cùng với sự giúp đỡ tận tình của ban giám đốc cùng toàn thể nhân viên nhà sách em đã hoàn thành đề tài “Chương trình Quản lý nhà sách nhân dân Phúc Yên”. Tuy đây mới chỉ là một chương trình nhỏ, còn nhiều thiếu sót nhưng nó là tổng hợp những kiến thức mà em đã được học trong trường, giúp đỡ phần nào công việc quản lý nhà sách nói riêng cũng như các chương trình quản lý nói chung.

Chương trình quản lý được xây dựng bởi ngôn ngữ VB.net và hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access với yêu cầu giúp cho những người quản lý nhà sách có thể quản lý thông tin sách. Chương trình được thiết kế đơn giản có thể sửa chữa phát triển. Về cơ bản chương trình đã hoàn thành tuy nhiên do thời gian cũng như kiến thức hạn hẹp nên chương trình không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong có được sự góp ý tận tình của các thầy cô và bạn bè trong khoa.

2. Phƣơng hƣớng phát triển

Về cơ bản chương trình đáp ứng được yêu cầu đề ra. Nhưng nếu có thời gian và tài liệu, em sẽ tìm hiểu và xây dựng hệ thống toàn diện hơn

+ Phát triển hệ thống này với quy mô lớn hơn, áp dụng không chỉ cho nhà sách mà còn áp dụng cho một siêu thị sách lớn.

+ Xây dựng các chức năng mới tối ưu hơn.

+ Đảm bảo tính bảo mật cho hệ thống, ở cả hai mức người dùng và cơ sở dữ liệu giúp cho hệ thống an toàn hơn, ngăn chặn được những người dùng bất hợp pháp (không được cấp quyền).

59

+ Thiết kế một Website cho nhà sách để đưa dữ liệu của hệ thống lên web phục vụ nhu cầu trao đổi thông tin một cách nhanh chóng.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của ban giám đốc và tất cả nhân viên trong nhà sách Nhân dân Phúc Yên cùng với sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo Trịnh Đình Thắng và các thầy cô trong khoa Công nghệ thông tin trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 đã giúp em hoàn thành đề tài của mình.

60

Tài liệu tham khảo

1. Dương Kiều Hoa - Tôn Thất Hòa An, “Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin

với UML”.

2. Đặng Xuân Hường, Nguyễn Hữu Bính, Nguyễn Văn Hoài, Nguyễn Tiến, “Lập

trình Microsoft Visual Basic.Net Kỹ thuật và ứng dụng”, NXB Thống kê.

3. Lê Trần Nhật Quỳnh, Nguyễn Ngọc Bình Phương, “Các giải pháp lập trình

Visual Basic.Net”, NXB Giao thông vận tải.

4. Nguyễn Văn Ba, “Phân tích thiết kế hệ thống thông tin”, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội.

5. Nguyễn Tiến, “Giáo trình tự học lập trình Visual Basic.Net”, NXB Thống kê.

6. www.ddth.com 7. www.ebook.edu 8. www.cuasoit.com

Một phần của tài liệu Chương trình quản lý nhà sách nhân dân phúc yên (Trang 41)