Mặt chỉ thị tinh thể lỏng

Một phần của tài liệu Tiểu luận: MạCH QUANG BÁO KẾT HợP VớI CƠ KHÍ ppt (Trang 25)

IV. Khối hiển thị.

1. Mặt chỉ thị tinh thể lỏng

Mặt chỉ thị tinh thể lỏng cịn gọi là LCD, Viết tắt từ Liquid Crystal Display. Ngày nay LCD loại mới cĩ đời sống từ 10.000 đến 100.000 giờ thay thế

dần các mặt chỉ thị loại LED, Plasma hay huỳnh quang. LCD cĩ những lợi điểm:

- rất ít tốn điện; ca. 10 W

- chữ số hiện rõ ràng dễ đọc ở nơi cĩ nhiều ánh sáng - cấu trúc phẳng dẹp cĩ độ bền cơ học cao.

- cĩ thể điều khiển trực tiếp bằng các linh kiện TTL hay CMOS - cĩ thể chỉ thị những dấu hiệu phức tạp.

LCD cũng cĩ những bất lợi sau:

- đời sống tương đối ngắn so với LED.

- khi trời tối chỉ cĩ thể đọc được với ánh đèn từ bên ngồi. - thời gian tắt và mở tương đối chậm.

Với những tính chất như trên, LCD đươc dùng làm mặt chỉ thị cho đồng hồ, máy tính con, máy đo digital, các đồng hồ trong xe hơi, trị chơi trẻ em... LCD là linh kiện thụ động, nĩ khơng phát sáng, càng dễ đọc hơn khi chung quanh càng

sáng. Ngày nay đã cĩ LCD mau. Thời gian tắt mở của LCD loại mới cũng cải tiến

nhanh hơn để dùng làm mặt TiVi.

Một trong những nhược điểm của LCD là nhiệt độ là việc tương đối hẹp. Dưới 0 độ một ít với tính chất vật lí của tinh thể lỏng, LCD đã bị “đĩng băng”, nhưng với nhiệt độ dương LCD làm việc trở lại.

Quá 600 LCD cũng khơng làm việc. Tuy nhiên hiện nay cĩ một số hãng sản xuất được loại LCD với nhiệt độ làm việc tới 900 và tới -600.

2. Điơt phát sáng -Led (light - emitting diode)

Một phần của tài liệu Tiểu luận: MạCH QUANG BÁO KẾT HợP VớI CƠ KHÍ ppt (Trang 25)