Phân loại bài toán.

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn biểu diễn tri thức và suy luận BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ ỨNG DỤNG GIẢI BÀI TOÁN TAM GIÁC (Trang 30 - 31)

VII. Mô hình COKB: 1 Khái niệm

c)Phân loại bài toán.

Phân loại giả thiết và biểu diển chúng dựa trên loại các sự kiện của mô hình COKB.

Mô hình loai của các bài toán từ các phân loại ở 2 bước trên. Từ các mô hình của từng loại, chúng ta có thể khởi tạo một mô hình tổng quát cho các bài toán sẽ được đưa vào hệ thống để giải quyết.

Kỹ thuật cơ bản để thiết kế hệ thống suy luận là sự thống nhất của các sự kiện. Dựa trên loại sự kiện và cấu trúc của nó, tiêu chí thống nhất sẽ được đề xuất. Nó sau đó sẽ tạo ra các thuật toán để kiểm tra tính thống nhất của hai sự kiện.

Công việc quan trọng tiếp theo cần làm là phải nghiên cứu tìm ra chiến lược để giải bài toán trên máy tính. Công việc khó nhất là mô hình được các kinh nghiệm, hành động hợp lý và trực giác của con người để tìm ra các luật heuristics có thể bắc hước các suy luận của con người để giải quyết bài toán.

B5: Tạo ra một ngôn ngữ truy vấn cho mô hình. Ngôn ngữ giúp cho việc thiết kế thông tin liên lạc giữa hệ thống và người dùng bằng lời nói

B6: Thiết kế giao diện phần mềm và lập trình phần mềm. Ứng dụng có thể thực hiện bằng các công cụ lập trình và các ngôn ngữ như C#, SQL Server, …

B7: Kiểm tra, bảo trì và phát triển ứng dụng.

Ví dụ: Cho d là đường thẳng có phương trình 3x + 4y -12 = 0, P và Q là giao điểm của d với trục Ox, Oy. Tìm trung điểm của P và Q

Các đối tượng = {[d, line], [P, point], [Q, point]}.

Giả thuyết = {d.f = (3*x+4*y-12=0 ), Ox.f = (y=0), P = CATNHAU(Ox, d), Q = CATNHAU(Oy, d), Oy.f = (x=0)}

Mục tiêu = {TRUNGDIEM(P,Q)} Tìm lời giải bởi hệ thống:

B1: {d.f = (3*x+4*y-12=0 ), Ox.f = (y=0), P = CATNHAU(Ox, d), Q = CATNHAU(Oy, d), Oy.f = (x=0)} {Ox.f, Oy.f, d.f}

B2: {Ox.f, Oy.f, d.f}{Ox, Oy, d}

B3: {Ox, d, P = CATNHAU(Ox, d)} {P} B4: {Oy, d, Q = CATNHAU(Oy, d)} {Q} B5: {P, Q}  {TRUNGDIEM(P,Q)}

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn biểu diễn tri thức và suy luận BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ ỨNG DỤNG GIẢI BÀI TOÁN TAM GIÁC (Trang 30 - 31)