Loại hình trang trại:

Một phần của tài liệu thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển trang trại đến năm 2020 huyện mỹ đức thành phố hà nội (Trang 38)

khác nhau ở từng vùng và phụ thuộc vào diện tắch ựất ựai bình quân của các hộ gia ựình trong vùng. Trong ựó vùng ựồng bằng sông Hồng có diện tắch bình quân trang trại trồng trọt nhỏ nhất 1,5 - 2 ha/trang trại và vùng đông Nam Bộ có diện tắch bình quân trang trại lớn nhất 7,3 - 7,7ha/trang trạị

- Về sử dụng ựất nông, lâm nghiệp của trang trại

Theo kết quả ựiều tra của Bộ NN&PTNT hiện nay diện tắch ựất nông, lâm nghiệp của các trang trại cả nước ựang sử dụng thống kê ựược là 422.441,1 ha tăng 160.197,1 ha so với năm 2000 (262.244 ha). Số liệu cụ thể ựược thể hiện qua phụ biểu 02.

Quy mô ựất nông, lâm nghiệp của các trang trại cả nước (Thể hiện qua bảng 5) chiếm 3,2% so với diện tắch ựất nông, lâm nghiệp của cả nước. Trong ựó ựất diện tắch ựất mặt nước nuôi trồng thuỷ sản chiếm 12,01% so với diện tắch ựất mặt nước nuôi tràng thuỷ sản của cả nước, diện tắch ựất trồng cây ăn quả, cây lâu năm chiếm 4,38% so với diện tắch ựất trồng cây ăn quả, cây lâu năm của cả nước.

Bảng 2.5: Tình hình sử dụng ựất ựai của trang trại cả nước năm 2006

Loại ựất Cả nước (ha) (*) Trang trại (ha) (**) So sánh (%) Tổng số 11.443.541 396.549 3,23

1. Diện tắch ựất nông nghiệp 9.406.783 300.353 3,19

- đất trồng cây hàng năm 5.977.814 137.715 2,30

- đất trồng cây lâu năm + cây ăn quả 1.990.530 96.081 4,83 - đất mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 553.393 66.458 12,01 2. đất lâm nghiệp có rừng trồng 2.036.758 63.295 3,40

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 32

* Về kết quả sản xuất kinh doanh

Tắnh chất của sản xuất hàng hoá của trang trại khá cao, 92,6% tổng doanh thu của các trang trại là do bán hàng hoá và dịch vụ. Theo số liệu ựiều tra của Bộ NN&PTNT, hiện nay thu nhập hàng năm của trang trại chưa cao, tổng thu nhập một năm của 25.435 trang trại là 894.774 triệu ựồng, bình quân thu nhập của một trang trại (sau khi trừ tất cả các chi phắ) là 35,2 triệu ựồng. Thu nhập bình quân ở các vùng, tỉnh khác nhau: cao nhất là TP.HCM (98,8 triệu ựồng); Hà Nội, Hải Phòng (trên 93,2 triệu ựồng), thấp nhất là Quảng Trị, Quảng Ngãi chỉ 11 triệu ựồng. Với thu nhập này kể cả các tỉnh có thu nhập thấp nhất thì ựời sống của các hộ trang trại vẫn cải thiện và cao hơn các hộ chỉ làm nông nghiệp bình thường ở nông thôn. Thu nhập bình quân một tháng một nhân khẩu của chủ hộ trang trại là 584.000 ựồng, gấp 2,5 lần một nhân khẩu nông thôn nói chung. Theo dự báo của Bộ NN&PTNT thu nhập của các trang trại một số năm sau chắc chắn sẽ cao hơn vì các năm qua trang trại mới ựầu tư (nhất là trang trại trồng cây lâu năm, trang trại lâm nghiệp) chưa có thu hoạch.

Kết quả ựiều tra 60.761 trang trại trong cả nước của Bộ NN&PTNT cho thấy, việc phát triển trang trại ựã tạo thêm công ăn việc làm cho 374.701 lao ựộng ở nông thôn, bình quân mỗi trang trại sử dụng 6 lao ựộng thường xuyên (tắnh cả lao ựộng mùa vụ ựã quy ựổi), ựã huy ựộng ựược 7.020.950 triệu ựồng vốn ựầu tư có trong dân ựể ựầu tư sản xuất, trinh ựộ áp dụng khoa học kỹ thuật của lao ựộng trong trang trại ựược nâng caọ

2.2.6.2. Xu hướng và quan ựiểm phát triển kinh tế traug trại

* Về xu hướng mô hình phát triển trang trại

Hiện nay ở nước ta có rất nhiều mô hình trang trại, xu hướng phát triển của các mô hình trang trại cho thấy:

- đối với vùng ựồng bằng: Với ựiều kiện ựất chật, người ựông, diện tắch ựất nông, lâm nghiệp bình quân trên ựầu người thấp nên quy mô trang trai

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 33

vùng này thường nhỏ, nhưng các trang trại phát triển ở các vùng này rất phong phú và ựa dạng. Các trang trại thường có sự kết hợp theo hướng kinh doanh tổng hợp vừa trồng trọt, vừa chăn nuôị Do vùng này có thị trường tiêu thụ lớn, vận chuyển, ựi lại dễ dàng nên các sản phẩm thường bán tươi không qua chế biến.

- đối với vùng ven biển: Vì ựất ựai vùng này thường hay bị nhiễm mặn hoặc lợ vì vậy các cây trồng cho năng suất thấp, do ựó trong những năm gần ựây vùng này có xu hướng phát triển nhiều mô hình trang trại nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ, cho thu nhập rất cao, thị trường tiêu thụ rất lớn trong cả nước và xuất khẩụ

- đối với vùng ựồi núi: Vùng này thường có ựất ựai rộng, tỷ lệ lâm nghiệp lớn, vì vậy diện tắch ựất ựai bình quân của các trang trại thường lớn. Các mô hình trang trại tập trung phát triển theo hướng trồng trọt kết hợp với chăn nuôi ựại gia súc. Những năm gần ựây diện tắch cây ăn quả của vùng tăng vọt, ựồng thời diện tắch cây hàng năm giảm do ựất ựai hay bị rửa trôi, ựất nghèo dinh dưỡng, thiếu nước, vì vậy trồng cây ăn quả là phù hợp và cho hiệu quả cao hơn. Hơn nữa ựây là vùng có tiềm năng về du lịch sinh thái thuận lợi cho kinh tế trang trại kết hợp với dịch vụ, du lịch.

- đối với vùng ven ựô thị lớn, nơi có nhiều tiềm năng du lịch sinh thái: Trong mấy năm gần ựây một mô hình trang trại ựang ựược chú ý và nhân rộng ựó là mô hình trang trại cảnh quan sinh thái phục vụ cho du lịch, nghỉ ngơi, an dưỡng kết hợp sản xuất hàng hoá. Theo số liệu của Bộ NN&PTNT, hiện nay loại hình trang trại này còn rất ắt, tập trung chủ yếu ở vùng ngoại thành TP.HCM, Thành phố đà Lạt, Thủ ựô Hà Nội,... Tuy vậy, trên thực tế phát triển loại hình trang trại này ở nước ta trong thời gian qua cho thấy quy mô các loại hình trang trại này hiện nay không lớn và phát triển không tập trung do ựất ựai chưa ựược chuyển ựổi hợp lý, ruộng ựất còn manh mún, chắnh sách ựất ựai, chắnh sách vay vốn còn nhiều hạn chế, chưa có nghiên cứu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 34

nhiều về quy hoạch ựịnh hướng phát triển cho các khu trang trại này nên các chủ trang trại chưa yên tâm ựầu tư phát triển.

* Về quan ựiểm và quy hoạch phát triển kinh tế trang trại

Kinh tế trang trại phát triển khá nhanh, ựa dạng về loại hình. Việc xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế trang trại ựã ựược triển khai ở nhiều ựịa phương, nhưng nhìn chung tiến trình thực hiện còn chậm, nên nhiều nơi sự hình thành và phát triển của kinh tế trang trại còn mang tắnh tự phát; không ắt huyện tuy có xây dựng và phát triển kinh tế trang trại nhưng quy hoạch ựó chưa gắn với quy hoạch xây dựng và phát triển công nghiệp nói chung hay công nghiệp chế biến nói riêng trong tỉnh, trong vùng và chưa gắn với các chương trình kinh tế - xã hội khác như ựịnh canh, ựịnh cư, chương trình xoá ựói giảm nghèo và ựặc biệt nhất là trong quá trình quy hoạch chưa tắnh ựến ựầy ựủ các lợi thế và hạn chế của ựịa phương như vị trắ cả về tự nhiên và kinh tế nên ựã làm ảnh hưởng không ắt ựến việc ựầu tư, phát triển kinh tế của các chủ trang trạị

* Nhận xét chung: Từ các kết quả nghiên cứu, cho thấy:

- Số lượng các trang trại tăng nhanh, nhất là từ khi có Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP của CP về kinh tế trang trạị Có nhiều thành phần kinh tế tham gia trang trại, nhưng chủ yếu vẫn là trang trại hộ gia ựình nông dân.

- Diện tắch sử dụng ựất của các trang trại còn rất ắt so với diện tắch ựất ựai cả nước, mặc dù tiềm năng ựất ựai cho phát triển trang trại của cả nước còn nhiềụ Các trang trại phát triển còn phân tán, không tập trung và hầu hết là mang tắnh tự phát, chưa có ựịnh hướng, chưa có quy hoạch cụ thể cho từng vùng, vì vậy hiệu qủa sử dụng ựất chưa caọ

- Sản xuất kinh doanh của các trang trại mang lại hiệu quả cao hơn rõ rệt so với sản xuất nông hộ. Thu nhập bình quân của các trang trại tuy chưa thật cao nhưng dự báo trong vài năm tới thu nhập này sẽ cao hơn nhiềụ

- Xu hướng phát triển các mô hình trang trại cũng ựa dạng phong phú và phụ thuộc vào từng vùng, từng ựịa bàn cụ thể. Trong vài năm gần ựây các mô (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 35

hình trang trại phát triển theo hướng tập trung tắch tụ ựất ựai, lao ựộng, vốn ựầu tư cho sản xuất và cơ sở hạ tầng lớn, những mô hình trang trại quy mô nhỏ số lượng giảm dần. Việc chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, chuyển ựổi cơ cấu sử dụng ựất theo hướng phát triển những cây, con có giá trị kinh tế cao, diện tắch ựất cây hàng năm giảm, diện tắch cây lâu năm tăng, ựặc biệt là cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 36

3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- đối tượng nghiên cứu: Quỹ ựất nông nghiệp và sự chuyển ựổi ựất nông nghiệp sang mô hình trang trại với các vấn ựề liên quan ựến hiệu quả sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp trong quá trình chuyển ựổị

- Phạm vi nghiên cứu: đề tài ựược tiến hành trên ựịa bàn huyện Mỹ đức - TP Hà Nộị

3.2. Nội dung nghiên cứu

3.2.1. đánh giá ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan ựến sử dụng ựất ựai và sản xuất nông nghiệp

- đánh giá ựiều kiện tự nhiên về: vị trắ ựịa lý, ựất ựai, khắ hậu, ựịa hình, thuỷ văn.

- đánh giá ựiều kiện kinh tế xã hội: Cơ cấu kinh tế, tình hình dân số, lao ựộng, trình ựộ dân trắ, tình hình quản lý ựất ựai, thị trường tiêu thụ nông sản phẩm, dịch vụ, và cơ sở hạ tầng (giao thông, thuỷ lợi, công trình phúc lợị..).

- Thuận lợi và hạn chế trong sản xuất nông nghiệp

3.2.2. Hiện trạng và ựánh giá chung về hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp

- Hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp - đánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp

3.2.3. Hiện trạng sử dụng ựất của các mô hình trang trại

- Hiện trạng các mô hình trang trại của huyện

- Nghiên cứu diện tắch, quy mô của các mô hình trang trại - đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình trang trại

- đánh giá hiệu quả về mặt xã hội của các mô hình trang trại - đánh giá hiện trạng môi trường của các mô hình trang trại - đánh giá tổng hợp về các mô hình trang trại

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 37

3.2.4. định hướng sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng trang trại

- Các căn cứ ựể xây dựng ựịnh hướng sử dụng ựất - Quan ựiểm sử dụng ựất

- định hướng sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng phát triển trang trại - Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng trang trại

3.3. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1. Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu

Chọn ựiểm nghiên cứu ựại diện cho các tiểu vùng kinh tế sinh thái nông nghiệp của huyện. Chọn các hộ ựiều tra ựại diện cho các tiểu vùng và ựại diện cho các mô hình trang trại theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Những xã ựược chọn là những xã có ựặc ựiểm về ựất ựai, ựịa hình, tập quán canh tác, hệ thống cây trồng có lợi thế về sản xuất nông nghiệp hàng hóa khác nhau, ựại diện cho các vùng sinh thái của huyện. Tổng số hộ ựiều tra là 100 hộ.

3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu tài liệu

- Nguồn số liệu thứ cấp: Thu thập tư liệu, số liệu có sẵn liên quan tới nội dung nghiên cứu từ các cơ quan nhà nước, phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, phòng thống kê, phòng Kế hoạch - tài chắnh.

- Nguồn số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp ựược thu thập bằng phương pháp ựiều tra nông hộ thông qua phiếu ựiều tra, ựiều tra thực ựịa, hội thảọ.

3.3.3. Phương pháp tổng hợp và xử lý tài liệu, số liệu

Trên cơ sở số liệu tài liệu thu thập ựược, chúng tôi tiến hành tổng hợp, phân tổ thành theo loại trang trại dựa vào các chỉ tiêu về mặt kinh tế, xã hội và môi trường của các mô hình trang trạị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 38 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quét và số hóa trên phần mềm Microstion. Kết quả ựược trình bày bằng các bảng biểu số liệu, bản ựồ và biểu ựồ.

3.4.4. Các phương pháp khác

- Phương pháp chuyên gia, tham khảo ý kiến của các chuyên gia, cán bộ lãnh ựạo phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn, các nông dân sản xuất giỏi trong huyện về vấn ựề sử dụng ựất nông nghiệp.

- Phương pháp dự báo: Các ựề xuất ựược dựa trên kết quả nghiên cứu của ựề tài và những dự báo về nhu cầu của xã hội và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật nông nghiệp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 39

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Nghiên cứu ựánh giá ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện

4.1.1. điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Mỹ đức là huyện nằm ở phắa Tây Nam của thành phố Hà Nội, Trung tâm huyện lỵ cách trung tâm thành phố Hà Nội 54 km về phắa Tây Nam. Huyện có vị trắ ựịa lý như sau:

- Phắa Bắc giáp huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội - Phắa Nam giáp huyện Kim Bảng - Tỉnh Hà Nam - Phắa đông giáp huyện Ứng Hòa - Thành phố Hà Nội

- Phắa Tây giáp huyện Lương Sơn và huyện Lạc Thủy - Tỉnh Hoà Bình. Với diện tắch tự nhiên 23.146,9 ha; bao gồm 21 xã và 01 thị trấn. Theo ựánh giá của UBND huyện Mỹ đức (2003) Ộvị trắ ựịa lý của huyện tương ựối thuận lợi do ở gần các trung tâm kinh tế và thị trường tiêu thụ, trong tương lai huyện có vai trò quan trọng trong việc cung cấp rau, thực phẩm chất lượng cao cho các huyện và tỉnh lân cậnỘ [20].

4.1.1.2. địa hình, ựịa mạo

Mỹ đức nằm trong khu vực chuyển tiếp giữa ựồng bằng với miền núị địa hình của huyện ựược chia làm 2 dạng ựịa hình chắnh:

- địa hình núi ựá xen kẽ với các khu vực úng trũng: Bao gồm 10 xã phắa Tây huyện. độ cao trung bình so với mặt biển của dãy núi ựá từ 150 m ựến 300 m. Do phần lớn là núi ựá vôi, qua quá trình bị nước xâm thực, nên khu vực này hình thành nhiều hang ựộng thiên nhiên ựẹp, giá trị du lịch và lịch sử lớn.

- địa hình ựồng bằng: Gồm 12 xã, thị trấn ven sông đáỵ địa hình khá bằng phẳng và hơi dốc theo hướng từ đông sang Tây, rất thuận lợi cho việc xây dựng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 40

công trình thuỷ lợi tự chảy dùng nguồn nước sông đáy tưới cho các cánh ựồng lúa thâm canh. độ cao ựịa hình trung bình dao ựộng trong khoảng từ 3,8 ựến 7 m so với mặt biển. Trong khu vực cũng có nhiều ựiểm trũng tạo thành các hồ ựầm nhỏ, tiêu biểu là đầm Lai, Thài Làị

Phần tiếp giáp giữa các dãy núi phắa Tây và ựồng bằng phắa đông là vùng úng trũng: vùng này có nhiều khu vực ựịa hình thấp tạo thành các hồ chứa nước như hồ Quan Sơn, hồ Tuy Lai , hồ Cầu Giậm, Bán Nguyệt, Ngái Lạng, đồng Suối , Thung Cấm ... với diện tắch hàng ngàn ha ... Khu vực này

Một phần của tài liệu thực trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển trang trại đến năm 2020 huyện mỹ đức thành phố hà nội (Trang 38)