Phân loại nhân viên để tạo lập nhóm lμm việc

Một phần của tài liệu Quản trị nhân lực Chuong 3 (Trang 35 - 38)

việc

Phân loại theo tính cách của nhân viên, theo đó chúng ta có bốn loại nhân viên lμ ng−ời suy t−, ng−ời trực nhận, ng−ời tri hμnh vμ ng−ời cảm nhận.

Ng−ời suy t− có đặc điểm lμ −a thích trật tự, thích phân tích vμ suy ngẫm, có t− duy vμ lý trí vμ chỉ bị thuyết phục bằng lý lẽ, bằng dữ kiện vμ t− liệu.

Trong hμnh động thì th−ờng cân nhắc kỹ l−ỡng vμ không bốc đồng.

Ng−ời trực nhận lμm việc vμ suy nghĩ th−ờng bị bản năng chi phối, có nhiều sáng kiến nh−ng dễ thay đổi. Rất nhanh nhậy, dễ thích ứng với hoμn cảnh nh−ng cũng dễ bị lạc lối bởi các chi tiết cá biệt.

Ng−ời tri hμnh lμ những ng−ời tháo vát vμ h−ớng về công việc. Mọi t− duy đều h−ớng về hμnh động. Ng−ời tri hμnh có khuynh h−ớng quan tâm đến cách lμm hơn lμ lý do. Họ th−ờng dễ bị kích động mạnh.

Ng−ời cảm nhận có xu h−ớng quan tâm đến mặt tốt, xu h−ớng tiến bộ. Họ bị hấp dẫn bởi hình ảnh, danh tiếng, khung cảnh, nội quy tổ chức hơn lμ doanh số vμ lợi nhuận. Họ th−ờng có các ý kiến phán đoán vμ nhận xét bất ngờ, thú vị vμ có giá trị

Phân loại nhân viên để tạo lập nhóm lμm việc việc

Phân loại nhân viên để huy động nhân viên tạo lập nhóm theo mức độ sẵn sμng. Mức độ sẵn sμng của các nhân viên khi tham gia vμo nhóm phụ thuộc vμo động cơ thúc đẩy vμ các lợi ích mμ nhóm mang lại. Nh− vậy, nhân viên có thể rất sẵn sμng tham gia vμo nhóm nμy nh−ng lại thiếu tích cực với nhóm khác. Theo tiêu chí nμy chúng ta có 3 nhóm ng−ời cơ bản lμ:

Ng−ời có thiện chí hoặc tin cậy. Đây lμ những nhân viên có độ sẵn sμng cao tham gia vμo nhóm lμm việc.

Ng−ời có thể sử dụng nh−ng không có thiện chí hoặc không vững tin. Đây lμ các cá nhân có mức độ sẵn sμng vừa phải. Với những nhân viên nμy, nhμ lãnh đạo phải biết khơi dậy động lực tham gia vμo nhóm.

Ng−ời không thể, không thiện chí vμ thiếu tin cậy. Đây lμ những cá nhân có mức độ sẵn sμng rất thấp.

Phân loại nhân viên để tạo lập nhóm lμm việc việc

Phân loại nhân viên theo vai trò hỗ trợ tạo dựng duy trì phát triển nhóm trên góc độ tâm hội. Theo góc độ nμy chúng ta có 6 loại ng−ời chính.

Ngưũi lập kế hoạch, người đưa ra ý tưởng: là những người luụn cố gắng tỡm ra “một cỏi gỡ đú” ở những nơi mà người khỏc cho là “khụng cú gỡ cả”.

Người phõn tớch (hay cũn gọi là người thẩm định): Xem xột mọi khớa cạnh dự là

nhỏ nhất. Phõn tớch, thỏch thức và xem xột, họ được coi là người “dội gỏo nước lạnh’’ vào cỏc ý tưởng.

Người điều phối: Nắm rừ nhiệm vụ của dự ỏn tổng thể và mục tiờu lõu dài của cụng ty, là người giữ vai trũ liờn lạc, chịu trỏch nhiệm tiến hành kế hoạch từ khõu này đến khõu khỏc đồng thời giảm cỏc xung đột, bất đồng xuống mức thấp nhất, hiểu rừ vai trũ của cỏc nhõn tố trong kế hoạch hoạt động và cú khả năng dẫn dắt chỉ đạo ờ kớp làm việc khi nảy sinh bất đồng để tiết kiệm thời gian và hoạt động hiệu quả.

Người tiến hành : Biến kế hoạch thành biện phỏp khả thi. Họ muốn ai đú lập kế

hoạch hành động để họ tiến hành. Cú năng lực và phương phỏp, khụng quan tõm tới cỏc ý kiến xung quanh.

Ng−ời phá phách: Lμ những ng−ời th−ờng xuyên đ−a ra các chỉ trích, công kích cá nhân hoặc giữ kẽ.

Một phần của tài liệu Quản trị nhân lực Chuong 3 (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)