nhiều tiền mặt ngoμi l−u thông,từng b−ớc loại bỏ thói quen nắm giữ tiền mặt trong nhân dân mμ chuyển sang nắm giữ các tμi sản tμi chính khác. Điều nμy góp phần tăng tính thanh khoản cho các chứng khoán nói chung mμ trong đó có tín phiếu kho bạc ngắn hạn đồng thời giúp tăng dung l−ợng thị tr−ờng,từ đó góp phần lμm cho công cụ nghiệp vụ thị tr−ờng mở phát huy tác dụng.
- Thứ ba, đối với chính sách tμi chính,nguồn vốn trong n−ớc lμ giải pháp khả dĩ cho việc bù đắp thâm hụt ngân sách.Thực trạng thâm hụt ngân sách nhμ n−ớc sẽ giảm tính tự chủ trong sử dụng chính sách tμi chính nh− công cụ trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế,từ đó tất yếu sẽ hạn chế khả năng phối hợp các chính sách.Do đó những giải pháp nhằm hạn chế thâm hụt ngân sách lμ cần thiết.Các giải pháp có thể đ−a ra lμ
:vay nợ n−ớc ngoμi d−ới mọi hình thức hay phát huy nội lực... Nh−ng nếu chọn giải pháp vay nợ lμ chủ yếu thì sẽ có tác động đến cung cầu ngoại tệ vμ có thể dẫn đến những biến động lớn về tỷ giá. Hơn nữa nếu quy mô thâm hụt quá lớn thì giải pháp nμy sẽ lμ gánh nặng cho nền
kinh tế trong t−ơng lai.Chính vì vậy giải pháp tốt nhất lμ "phát huy nội lực" thực hiện bù đắp bằng nguồn vốn vay trong n−ớc...
Kết luận
Từ những phân tích trên chúng ta thấy rằng tỷ giá hối đoái lμ vấn đề rất rộng lớn vμ hết sức nhạy cảm. Ngμy nay chính sách tỷ giá đ−ợc sử dụng nh− một công cụ chiến l−ợc để đạt đ−ợc những mục tiêu kinh tế vĩ mô.
Tỷ giá hối đoái có vai trò cực kỳquan trọng trong thanh toán quốc tế. Nó ảnh h−ởng trực tiếp tới ngoại th−ơng vμ các quan hệ kinh tế đối ngoại. Chính vì vậy việc lựa chọn vμ thực hiện chính sách tỷ giá hối đoái phải đảm bảo mục tiêu vμ tính khoa học của nó. Chính sách tỷ giá góp phần ổn định vμ phát triển kinh tế xã hội đất n−ớc. Trong những năm vừa qua Việt Nam đã có những b−ớc đi khá đúng đắn trong việc thực hiện chính sách tỷ giá, góp phần không nhỏ vμo sự tăng tr−ởng vμ
ổn định nền kinh tế n−ớc ta. Chúng ta đã thμnh công b−ớc đầu trong việc xây dựng một tỷ giá linh hoạt vμ hợp lí. Tuy nhiên trong cơ chế tỷ giá của n−ớc ta hiện nay vẫn còn những tồn tại cần khắc phục. Sự can thiệp của NHNN vμo tỷ giá tuy có giảm nh−ng nhìn chung vẫn còn khá nặng. Điều đó đã hạn chế vai trò của thị tr−ờng trong việc xác định tỷ giá hối đoái. Trong bμi viết nμy cũng đã đề cập đến những giải pháp đối với Việt Nam hiện nay để có thể tiến hμnh tự do hoá tỷ giá thμnh công. Tuy nhiên để thμnh công Việt Nam còn phải nỗ lực nhiều hơn nữa trong việc thiết lập một thị tr−ờng ngoại hối, xây dựng các công cụ quản lý gián tiếp. Với những thμnh công b−ớc đầu trong việc điều hμnh tỷ giá trong giai đoạn hiện nay vμ từ xu h−ớng của nền kinh tế thế giới chúng ta hoμn toμn có thể tin t−ởng rằng Việt Nam sẽ thμnh công trong việc tự do hoá tỷ giá hối đoái./.
Tμi liệu tham khảo
1. Tiền tệ, ngân hμng vμ thị tr−ờng tμi chính -Frederic Mishkin 2. Kinh tế vĩ mô-N.gregory mankiw 2. Kinh tế vĩ mô-N.gregory mankiw
3. Tỷ giá hối đoái - ph−ơng pháp tiếp cận vμ nghệ thuật điều chỉnh - Nhμ xuất bản Tμi chính -1996 Nhμ xuất bản Tμi chính -1996
4. Một số vấn đề về chính sách tỷ giá hối đoái cho mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam -Nhμ xuất bản Thống kê. kinh tế Việt Nam -Nhμ xuất bản Thống kê.
5. Tạp chí phát triển kinh tế năm 1998
6. Chuyên đề "Tỷ giá hối đoái vμ tiến trình tự do hoá tỷ giá ở Việt Nam Nam
7. Cán cân thanh toán quốc tế, tỷ giá hối đoái vμ các vấn đề kinh tế đối ngoại (NXB Hμ nội) đối ngoại (NXB Hμ nội)
8. Tạp chí Ngân hμng số 1, 2, 5-11/2000
9.Thị tr−ờng tμi chính tiền tệ số 5, 6/1999, 12/2000
10.Thời báo kinh tế Việt nam vμ thế giới 1999-2000, 2000-2001 11.Giáo trình nghiệp vụ ngân hμng Trung −ơng HVNH