DÙNG DẠY HỌC: Các hình trang 58, 59 SGK.

Một phần của tài liệu giáo án TNXH lớp 3 1 18 (Trang 28 - 32)

- Các hình trang 58, 59 SGK.

- Tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động nơng nghiệp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Nội dung-Thời

gian Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài

cũ:

(5 phút)

- HS 1: Nêu lợi ích của hoạt động bưu điện?

- HS 2: Nêu ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình?

- Nhận xét và ghi điểm.

- HS 1 trả lời. - HS 2 trả lời. 2. Dạy bài mới:

Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hoạt động nhĩm (10 phút)

- GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng. * Mục tiêu:

- Kể được tên một số hoạt động nơng nghiệp.

- Nêu được ích lợi của hoạt động nơng nghiệp.

* Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhĩm

- Chia nhĩm, quan sát hình trang 58, 59 SGK và thảo luận theo gợi ý:

+ Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình?

- HS đọc.

Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp (10 phút) Hoạt động 3: Triển lãm gĩc hoạt động nơng nghiệp (7 phút) Hoạt động nối tiếp (3 phút)

+ Các hoạt động đĩ mang lại lợi ích gì?

Bước 2:

- Gọi các nhĩm lên trình bày.

- GV chốt ý: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuơi đánh bắt và nuơi trồng thuỷ sản, trồng rừng... được gọi là hoạt động nơng nghiệp.

- GV chyển ý.

* Mục tiêu: Biết một số hoạt động nơng nghiệp ở các địa phương.

* Cách tiến hành: Bước 1:

- Từng HS kể cho nhau nghe về hoạt động nơng nghiệp ở nơi các em đang sống.

Bước 2:

- Gọi 1 số cặp lên trình bày. - GV chyển ý.

* Mục tiêu: Thơng qua triển lãm tranh ảnh các em biết thêm và khắc sâu những hoạt động nơng nghiệp. * Cách tiến hành: Bước 1: - Chia lớp thành 3 hoặc 4 nhĩm. Phát cho mỗi nhĩm khổ A0 để các em trình bày. Bước 2: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV gọi đại diện từng nhĩm trình bày về tranh của nhĩm mình.

- GV nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét tiết học.

- Dặn dị: Chuẩn bị bài sau. - GV cho HS ghi bài.

- Đại diện 1 các nhĩm lên trình bày kết quả thảo luận. - HS lắng nghe.

- 1 số cặp lên trình bày. - Các cặp khác bổ sung.

- 4 nhĩm thảo luận triịnh bày.

- Đại diện nhĩm bình luận, các nhĩm khác bổ sung. - HS đọc phần bĩng đèn toả sáng.

- HS ghi bài.

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Bài 31. HOẠT ĐỘNG CƠNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI

I. MỤC TIÊU:

Sau bài học, HS biết :

- Kể tên một số hoạt động cơng nghiệp, thương mại của tỉnh (thành phố) nơi các em đang sống.

- Nêu được ích lợi của các hoạt động cơng nghiệp, thương mại. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Các hình trang 60, 61 SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:Nội dung-Thời Nội dung-Thời

gian Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài

cũ:

(5 phút)

- HS 1: Kể tên một số hoạt động nơng nghiệp ở Quận nơi em đang sống? - HS 2: Các hoạt động đĩ mang lại lợi ích gì?

- Nhận xét và ghi điểm.

- HS 1 trả lời. - HS 2 trả lời. 2. Dạy bài mới:

Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Làm việc theo cặp (7 phút) Hoạt động 2: Hoạt động theo nhĩm (8 phút) Hoạt động 3: Làm việc theo nhĩm (7 phút) Hoạt động 4: Chơi trị chơi bán hàng (5phút) Hoạt động nối tiếp (3 phút)

- GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng. *Mục tiêu: Biết được những hoạt động cơng nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống.

* Cách tiến hành:

Bước 1: Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động cơng nghiệp ở nơi các em đang sống.

Bước 2:

- Gọi1 số cặp lên trình bày. - GV chyển ý.

* Mục tiêu: Biết một số hoạt động cơng nghiệp và ích lợi của hoạt động đĩ.

* Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cả lớp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Từng cá nhân quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi.

- GV chốt ý: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt, ... gọi là hoạt động cơng nghiệp.

- GV chyển ý.

* Mục tiêu: Kể được tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng và 1 số mặt hàng được mua bán ở đĩ.

* Cách tiến hành: Bước 1:

- Chia nhĩm thảo luận theo yêu cầu của SGK.

Bước 2:

- GV gọi đại diện từng nhĩm trình bày. - GV chốt ý: Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại. - GV chuyển ý.

* Mục tiêu: Giúp HS làm quen với hoạt động mua bán.

- GV đặt tình huống cho các nhĩm chơi đĩng vai, 1 vài người lớn bán, 1 số người mua.

- GV nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét tiết học.

- Dặn dị: Chuẩn bị bài sau. - GV cho HS ghi bài.

- HS đọc.

- 1 số cặp trình bày.Các cặp khác bổ sung.

- HS quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe.

- Nhĩm 4 em.

- Đại diện 1 số nhĩm lên trình bày. - HS lắng nghe. - 1 số nhĩm đĩng vai, các nhĩm khác nhận xét. - HS đọc phần bĩng đèn toả sáng. - HS ghi bài.

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Bài 32. LĂNG QUÍ VĂ ĐƠ THỊ

I. MỤC TIÊU:

Sau bài học, HS cĩ thể :

- Kể được sự khác biệt giữa làng quê và đơ thị.

- Liên hệ về cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân ở địa phương. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Các hình trang 62, 63 SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Nội dung-Thời

gian Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài

cũ:

(5 phút)

- Kể tên một số hoạt động cơng nghiệp, thương mại nơi em đang sống? - Nhận xét và ghi điểm.

- 2 HS trả lời. 2. Dạy bài mới: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Làm việc theo nhĩm (10 phút) Hoạt động 2: Hoạt động theo nhĩm (10 phút)

- GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng. *Mục tiêu: Tìm hiểu về phong cảnh nhà cửa, đường xá ở láng quê và đơ thị.

* Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhĩm

- GV hướng dẫn HS quan sát trang trong SGK và ghi lại kết quả theo bảng (SHD).

Bước 2:

- Gọi đại diện các nhĩm lên trình bày. - GV chốt ý: Ở làng quê thường sống bằng nghề nơng, đường làng nhỏ, ít người qua lại. Ở đơ thị, người dân thường đi làm trong các cơng sở cửa hàng, nhà máy, nhà ở san sát. Đường phố nhiều xe cộ đi lại.

- GV chyển ý.

* Mục tiêu: Kể được tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đơ thị thường làm.

* Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhĩm - GV chia nhĩm.

Bước 2:

- GV gọi đại diện từng nhĩm trình bày.

- GV chốt ý: Ở làng quê, người dân

- HS đọc.

- Đại diện 1 số nhĩm trình bày. Các cặp khác bổ sung. - HS lắng nghe.

- Nhĩm 4 em.

- Đại diện 1 số nhĩm lên trình bày.

- Từng nhĩm lên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi em đang sống.

Hoạt động 3: Vẽ tranh (7 phút) Hoạt động nối tiếp (3 phút) thướng sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuơi, chài lưới và các nghề thủ cơng, ... Ở đo thị, người dân thường đi làm trong các cơng sở cửa hàng, nhà máy, ...

- GV chyển ý.

* Mục tiêu: Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết của HS về đất nước.

- GV nêu chủ đề: Hãy vẽ về thành phố quê em.

- GV nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét tiết học.

- Dặn dị: Chuẩn bị bài sau. - GV cho HS ghi bài.

- Mỗi em vẽ 1 tranh, nếu chưa xong cĩ thế về nhà làm.

- HS đọc phần bĩng đèn toả sáng.

Một phần của tài liệu giáo án TNXH lớp 3 1 18 (Trang 28 - 32)