Cấu trúc gói dữ liệu IP

Một phần của tài liệu ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐH-BỘ GIAO THỨC TCP-IP (Trang 43 - 52)

IP là giao thức cung cấp dịch vụ truyền thông theo kiều “không liên kết” (Connectionless). Phương thức không liên kết cho phép cặp trạm truyền nhận không cần phải thiết lập liên kết trước khi truyền dừ liệu và do đó không cần phải giải phóng liên kết khi không còn nhu cầu truyền dừ liệu nữa. Phương thức kết nối "không liên kết" cho phép thiết kế và thực hiện giao thức trao đôi dữ liệu đơn giản (không có cơ chế phát hiện và khắc phục lỗi truyền). Cũng chính vì vậy độ tin cậy trao đôi dữ liệu của loại giao thức này không cao.

Các gói dừ liệu IP được gọi là các Datagram.Như một frame mạng MAC Address 02-60-BC 01*02-03 K*AC Address OD-00-A2-05- 03 «9 MAC Accress C8-00-2-9D- 90-90 MAC Address Oa-OCM]2 B9- 90-B Source IP Source IP Address? Address?

Đồ ủn tốt nưhìên Du ì hoc. Chuff ne ĩ Tone a nan về ma nữ IP

Phạm Văn Hiến - ĐOI VT 30

vật lý, một datagram được chia thành vùng header và vùng dữ liệu. Phan header cũng tương tự

Đồ án tốt nưhỉên Đai hoc Chuff ne ĩ Tone a nan về ma nữ IP

Phạm Văn Hiến - Đ01VT 32

Datagram Data

frame, nó chứa địa chỉ nguồn cùng địa chỉ đích và một trường type dùng định danh nội dung của datagram. Sự khác nhau là header của datagram chứa địa chỉ IP còn header của frame chứa địa chỉ vật lý. Hình sau mô tả dạng tổng quát của một datagram.

Datagram Header

Hình 1.17 Datagram

Neu địa chỉ IP đích là địa chỉ của một trạm nằm trên cùng một mạng IP với trạm nguồn thì các gói dữ liệu sẽ được chuyển thẳng tới đích, nếu địa chỉ IP đích không nằm trên cùng một mạng IP với máy nguồn thì các gói dừ liệu sẽ được gửi đến một máy trung chuyển, IP Gateway để chuyền tiếp. IP Gateway là một thiết bị mạng IP đảm nhận việc lưu chuyển các gói

dữ liệu IP giữa hai mạng IP khác nhau. Hình lế18 mô tả cấu trúc gói dừ

Đồ ủn tốt nưhìên Du ì hoc. Chuff ne ĩ Tone a nan về ma nữ IP

Phạm Văn Hiến - ĐOI VT 30

0 4 8 16 19 2' 4 31

VERS HLE

N Service Type Total Length

Identification Flags Fragment Offset

Time to Live Protocol Header Checksum

Source IP Address Destination IP Address

IP Options (If Any) Padding

Data •

Đồ án tốt nưhỉên Đai hoc Chuff ne ĩ Tone a nan về ma nữ IP

Đồ ủn tốt nưhìên Du ì hoc. Chuff ne ĩ Tone a nan về ma nữ IP

Phạm Văn Hiến - ĐOI VT 30

♦ VERS (4 bits): Version hiện hành của IP được cài đặt.Gồm 4 bít, chứa

đựng phiên bản của giao thức IP được dùng trong gói tinề Trường này được dùng đề kiểm tra xem bên nhận, bên gửi, gateway trung gian có chấp nhận cấu trúc của gói tin hay không. Tất cả các phần mềm IP đều phải kiêm tra trường này đê xem nó có khả năng xử lý được phiên bản này hay không. Neil như phiên bản của gói tin khác với phiên bản mà nó có thế xử lý thì chương trình sẽ không xử lý và báo lỗi.

♦ IHL (4 bits): Độ dài phần tiêu đề (Internet Header Length) của Datagram, tính theo đon vị từ (32 bits). Neu không có trường này thì độ dài mặc định của phần tiêu đề là 5 từẾ

♦ Type of service (8 bits): Trường kiểu dịch vụ cho biết các thông tin về loại dịch vụ và mức un tiên của gói IP, có dạng cụ thể như sau:

Trong đó:

Precedence (3 bits): chỉ thị về quyền ưu tiên gửi Datagram, cụ thể là:

■111 Network Control (cao nhất)011 - flash

■110 Internetwork ContrololOImmediate

■101 CRJTIC/ECP 001 Priority

■100 Flas Override OOORoutine (thấp nhất)

D (Delay) (1 bit): chỉ độ trễ yêu cầu. ■D=0 độ trễ bình thường.

■D=1 độ trễ thấp.

T (Throughput) (1 bit): chỉ số thông lượng yêu cầu.

■T=1 thông lượng bình thường.

■T=1 thông lượng cao.

R (Reliability) (1 bit): chỉ độ tin cậy yêu cầu. ■R=0 độ tin cậy bình thường.

■R=1 độ tin cậy cao.

♦ Total Length (16 bits): Trường tổng độ dài chỉ độ dài toàn bộ Datagram, kể cả phần Header (tính theo đơn vị bytes), vùng dữ liệu của Datagram có thế dài tới 65535 bytes. Trường này gồm 4 bít chỉ ra độ dài của phần header của gói tin tính theo đơn vị số từ 32 bít. Thông thường độ dài của phần header là 20 bytes. Phần header có độ

Đồ án tốt nưhỉên Đai hoc Chuff ne ĩ Tone a nan về ma nữ IP

Phạm Văn Hiến - Đ01VT 32

Đồ án tốt nưhỉên Đai hoc Chuff ne ĩ Tone a nan về ma nữ IP

Phạm Văn Hiến - Đ01VT 32

DF

♦ Identification (16 bits) : Trường nhận dạng cùng với các tham số khác như (Source Address và Destination Address) tham số này dùng để định danh duy nhất cho một Datagram trong khoảng thời gian nó vẫn còn trên liên mạng.

♦ Flags (3 bits) : liên quan đến sự phân đoạn (Fragment) các Datagram. Cụ thể là:

MF

■Bit 0: Reserved, chưa sử dụng luôn lấy giá trị 0

■Bit 1: (DF)=0 (May Fragment)

1 (Don‟t Fragment)

■Bit 2: (MF)=0 (Last Fragment)

1 (More Fragment)

♦ Fragment Offset (13 bits) : chỉ vị trí của đoạn (Fragment) ở trong Datagram, tính theo đơn vị 64 bits, có nghĩa là mồi đoạn (trừ đoạn cuối cùng) phải chứa một vùng dừ liệu có độ dài là bội của 64 bits.

♦ Time To Live (TTL-8 bits) : quy định thời gian tồn tại của một gói

dữ liệu trên liên mạng để tránh tình trạng một Datagram bị quẩn trên mạng. Giá trị này được đặt lúc bắt đầu gửi đi và sẽ giảm dần mồi khi gói dừ liệu được xử lý tại nhừng điếm trên đường đi của gói dữ liệu (thực chất là tại các Router). Neu giá trị này bằng 0 trước khi đến được đích, gói dữ liệu sẽ bị huỷ bỏ.

Trường TTL chỉ ra số đơn vị tính bàng giây một gói tin có thể tồn tại trong mạng. Khi gửi một gói tin đi, bên gửi sẽ gán giá trị này trong mỗi gói tin. Gateway và các trạm xử lý gói tin sẽ giảm trường TTL đi một số thời gian và sẽ loại bỏ gói tin khi giá trị của trường này bàng 0.

Việc tính toán thời gian cần giảm là tương đối khó khăn. Đe đơn giản hóa gateway sẽ giảm trường TTL đi 1 đơn vị mỗi khi nó xử lý một header của gói tin. Ngoài ra đề xử lý trường hợp có sự trễ tại gateway, khi nhận một gói tin nó sẽ ghi lại thời điểm nhận và khi chuyển gói tin đi nó sẽ ghi lại thời điềm gửi. Gateway sẽ trừ trường TTL đi một giá trị bàng thời gian mà gói tin này ở lại trong gateway.

Khi trường TTL bằng không, gateway sẽ loại bó gói tin và gửi thông báo lỗi về cho bên gửi. Việc dùng TTL cho phép loại trừ khả năng một gói tin có thể tồn tại nội trong mạng ngay cả khi bảng chọn đường của

Đồ án tốt nưhỉên Đai hoc Chuff ne ĩ Tone a nan về ma nữ IP

Phạm Văn Hiến - ĐOI VT 33

gateway gặp sự cố và gateway gửi gói tin bị lặp trong mạng.

♦ Protocol (8 bits): chỉ giao thức tầng kế tiếp sẽ nhận vùng dừ liệu ở trạm đích (hiện tại thường là TCP hoặc UDP được cài đặt trên IP).

Đồ ủn tốt nưhìên Du ì hoc. Chuff ne 1 Tons a uan về mane IP

Phạm Văn Hiến - ĐOI VT 34

♦ Header Checksum (16 bits): mã kiếm soát lỗi sử dụng phương pháp

CRC (Cycle Redundancy Check) dùng đế đảm bảo thông tin về gói dừ liệu được truyền đi một cách chính xác (mặc dù dừ liệu có the bị lỗi). Neu như việc kiểm tra này thất bại, gói dữ liệu sẽ bị huỷ bỏ tại nơi xác định được lỗi. cần chú ý là IP không cung cấp một phương tiện truyền tin cậy bới nó không cung cấp cho ta một cơ chế đê xác nhận dữ liệu truyền tại điểm nhận hoặc tại những điềm trung gian. Giao thức IP không có cơ chế kiềm soát lỗi (Error Control) cho dừ liệu truyền đi, không có cơ chế kiểm soát luồng dừ liệu (Flow Control).

♦ Source Address (32 bits): địa chỉ của trạm nguồn. ♦ Destination Address (32 bits): địa chỉ của trạm đích.

♦ Option (có độ dài thay đổi) sử dụng trong một số trường hợp, nhưng

thực tế chúng rất ít dùng. Option bao gồm chức năng bảo mật, chức năng định tuyến đặc biệt

♦ Padding (độ dài thay đối): vùng đệm, được dùng đê đảm bảo cho phần Header luôn kết thúc ớ một mốc 32 bits

♦ Data (độ dài thay đổi): vùng dữ liệu có độ dài là bội của 8 bits, tối đa là 65535 bytes.

Một phần của tài liệu ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐH-BỘ GIAO THỨC TCP-IP (Trang 43 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)