LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu 59 câu hỏi đáp thi môn kinh tế chính trị phần thứ 2 (Trang 31 - 38)

- Vai trò của tín dụng:

LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Câu 50: Phân tích bản chất và vai trò của lợi ích kinh tế.

Trả lời: * Bản chất

Lợi ích kinh tế là những quan hệ kinh tế, phản ánh những nhu cầu, những động cơ khách quan về sự hoạt động của các chủ thể khi tham gia vào các hoạt động kinh tế - xã hội và do hệ thống quan hệ sản xuất quyết định.

- Lợi ích kinh tế là hình thức biểu hiện của quan hệ kinh tế và quy luật kinh tế:

+ Nó chỉ xuất hiện khi những người sản xuất có mối quan hệ kinh tế với nhau và là hình thức tồn tại và biểu hiện của các quan hệ kinh tế.

+ Quy luật kinh tế chỉ có thể tác động thông qua sự hoạt động của con người mà biểu hiện trước hết dưới hình thức lợi ích.

- Lợi ích kinh tế vừa có tính khách quan vừa có tính chủ quan:

+ Lợi ích kinh tế là hình thức biểu hiện của những quan hệ kinh tế mà quan hệ kinh tế là khách quan. + Biến các tác động khách quan của quy luật kinh tế thành các động cơ hoạt động của con người.

- Lợi ích kinh tế còn bao hàm trong nó mục đích và sự lựa chọn những phương thức hoạt động nhằm thoả mãn những nhu cầu khách quan của cuộc sống.

- Lợi ích kinh tế có tính lịch sử và tính giai cấp. - Lợi ích kinh tế có tính lịch sử và tính giai cấp.

*

* Vai trò của lợi ích kinh tếVai trò của lợi ích kinh tế

- Lợi ích kinh tế là động lực thúc đẩy mọi tiến bộ kinh tế.

- Có tác dụng củng cố và hoàn thiện quan hệ sở hữu về TLSX.

- Quan điểm lợi ích trước hết là quan điểm duy vật biện chứng coi cơ sở kinh tế là nguồn gốc, phù hợp với nhu cầu thiết yếu của con người, là quan điểm định hướng cơ bản và quan điểm xuất phát cho việc xây dựng cơ chế quản lý sản xuất kinh doanh.

- Giải quyết hài hoà các quan hệ lợi ích giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể, xã hội là đảm bảo quyền con người trong CNXH. Lợi ích cá nhân không mâu thuẫn với CNXH. Để thoả mãn lợi ích cá nhân cần phải phát triển CNXH ở mức tối đa.

- Việc vận dụng đúng đắn các lợi ích kinh tế, nhằm khai thác tối đa những tiềm năng to lớn của các thành viên xã hội tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế được coi là chính sách xã hội cơ bản nhất.

- Lợi ích vừa có tính vật chất, lại vừa có tính xã hội, việc vận dụng đúng đắn lợi ích kinh tế là đảm bảo cho công bằng xã hội được thực hiện. Nếu công bằng được đảm bảo sẽ được một tổng hợp lực lớn nhất để phát triển sản xuất được coi là chính sách quan trọng nhất, cơ bản nhất.

- Để có chính sách kinh tế tối ưu, phải kết hợp các lợi ích đa dạng tạo thành hợp lực. - Trên thực tế, việc kết hợp các lợi ích có hai khâu cơ bản:

+ Phát hiện đúng các nhu cầu: vật chất, tinh thần, chính trị, kinh tế, văn hoá.

+ Tổ chức, lãnh đạo, quản lý, điều tiết các hoạt động sản xuất, xã hội để từng bước thoả mãn các nhu cầu của các chủ thể trong sự ràng buộc xã hội, đặc biệt là ràng buộc pháp luật ở những điều kiện cụ thể.

- Tổng hợp động lực là sự phát triển xã hội, triệt tiêu động lực là làm tan rã xã hội.

Câu 51: Phân tích mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế cá nhân, tập thể và xã hội.

Trả lời:

* Hệ thống lợi ích kinh tế* Hệ thống lợi ích kinh tế

- Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, lợi ích kinh tế là một hệ thống lợi ích phức tạp, đa dạng nhiều phân - Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, lợi ích kinh tế là một hệ thống lợi ích phức tạp, đa dạng nhiều phân hệ lợi ích kinh tế khác nhau, có liên quan với nhau

hệ lợi ích kinh tế khác nhau, có liên quan với nhau

+ Xét dưới góc độ khái quát toàn xã hội, có các lợi ích kinh tế: Lợi ích kinh tế cá nhân, lợi ích kinh tế + Xét dưới góc độ khái quát toàn xã hội, có các lợi ích kinh tế: Lợi ích kinh tế cá nhân, lợi ích kinh tế tập thể, lợi ích kinh tế xã hội.

+ Xét dưới góc độ cơ cấu các thành phần kinh tế, có các lợi ích kinh tế tương ứng với các thành phần + Xét dưới góc độ cơ cấu các thành phần kinh tế, có các lợi ích kinh tế tương ứng với các thành phần kinh tế đó.

kinh tế đó.

+ Xét dưới góc độ các khâu của quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội, có các lợi ích kinh tế của + Xét dưới góc độ các khâu của quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội, có các lợi ích kinh tế của người sản xuất, người phân phối, người trao đổi và người tiêu dùng.

người sản xuất, người phân phối, người trao đổi và người tiêu dùng. - Trên cơ sở khái quát toàn xã hội, cơ cấu lợi ích kinh tế bao gồm: - Trên cơ sở khái quát toàn xã hội, cơ cấu lợi ích kinh tế bao gồm: + Lợi ích cá nhân

+ Lợi ích cá nhân..

Lợi ích kinh tế cá nhân người lao động là quan trọng, là động lực trực tiếp thúc đẩy người lao động tham Lợi ích kinh tế cá nhân người lao động là quan trọng, là động lực trực tiếp thúc đẩy người lao động tham gia một cách tích cực vào các hoạt động kinh tế - xã hội và nâng cao hiệu quả của chúng.

gia một cách tích cực vào các hoạt động kinh tế - xã hội và nâng cao hiệu quả của chúng.

Lợi ích kinh tế cá nhân là lợi ích thiết thực nhất gắn liền với từng chủ thể cá nhân. Nó trực tiếp đáp ứng Lợi ích kinh tế cá nhân là lợi ích thiết thực nhất gắn liền với từng chủ thể cá nhân. Nó trực tiếp đáp ứng nhu cầu vật chất của từng chủ thể cá nhân đó khi tham gia vào các hoạt động sản xuất xã hội.

nhu cầu vật chất của từng chủ thể cá nhân đó khi tham gia vào các hoạt động sản xuất xã hội. Lợi ích kinh tế cá nhân tạo điều kiện để nâng cao lợi ích văn hóa, tinh thần của cá nhân. Lợi ích kinh tế cá nhân tạo điều kiện để nâng cao lợi ích văn hóa, tinh thần của cá nhân.

Lợi ích kinh tế cá nhân là cơ sở thực hiện lợi ích kinh tế tập thể và xã hội vì "dân giàu thì nước mới Lợi ích kinh tế cá nhân là cơ sở thực hiện lợi ích kinh tế tập thể và xã hội vì "dân giàu thì nước mới mạnh".

mạnh".

Nhấn mạnh vai trò của lợi ích kinh tế cá nhân nhưng không phải là khuyến khích thực hiện lợi ích kinh Nhấn mạnh vai trò của lợi ích kinh tế cá nhân nhưng không phải là khuyến khích thực hiện lợi ích kinh tế cá nhân bằng mọi cách mà phải bằng con đường chính đáng.

tế cá nhân bằng mọi cách mà phải bằng con đường chính đáng. + Lợi ích kinh tế tập thể.

+ Lợi ích kinh tế tập thể.

Lợi ích kinh tế tập thể được hình thành trên cơ sở kết hợp một cách hài hòa hay được nhất trí. Ở đâu Lợi ích kinh tế tập thể được hình thành trên cơ sở kết hợp một cách hài hòa hay được nhất trí. Ở đâu không có sự nhất trí về lợi ích thì ở đó sẽ không có sự nhất trí về mục đích, lý tưởng chứ đừng mong có sự không có sự nhất trí về lợi ích thì ở đó sẽ không có sự nhất trí về mục đích, lý tưởng chứ đừng mong có sự nhất trí về hành động

nhất trí về hành động + Lợi ích kinh tế xã hội. + Lợi ích kinh tế xã hội.

Lợi ích kinh tế xã hội giữ vai trò hàng đầu, là cơ sở thực hiện các lợi ích khác. Lợi ích kinh tế xã hội giữ vai trò hàng đầu, là cơ sở thực hiện các lợi ích khác.

Giải quyết mối quan hệ giữa các lợi ích phải tính đến sự đan chéo, chế ước, tác động qua lại giữa các lợi Giải quyết mối quan hệ giữa các lợi ích phải tính đến sự đan chéo, chế ước, tác động qua lại giữa các lợi ích kinh tế.

ích kinh tế.

Kết hợp các lợi ích kinh tế nhằm tạo ra động lực thúc đẩy mục tiêu; hướng các lợi ích vào quỹ đạo Kết hợp các lợi ích kinh tế nhằm tạo ra động lực thúc đẩy mục tiêu; hướng các lợi ích vào quỹ đạo chung để tạo động lực đạt mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, bằng cách: chung để tạo động lực đạt mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, bằng cách: Nhà nước động viên mọi người, mọi lực lượng, mọi thành phần kinh tế thực hiện tốt chiến lược kinh tế, xây Nhà nước động viên mọi người, mọi lực lượng, mọi thành phần kinh tế thực hiện tốt chiến lược kinh tế, xây dựng chính sách tiền lương, giá cả, tín dụng, thuế, phân phối lợi nhuận,.. hợp lý. Xác định đúng đắn quan hệ dựng chính sách tiền lương, giá cả, tín dụng, thuế, phân phối lợi nhuận,.. hợp lý. Xác định đúng đắn quan hệ tỷ lệ về lượng giữa các lợi ích

tỷ lệ về lượng giữa các lợi ích

* Mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế cá nhân, tập thể và xã hội

-

- Giữa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa thống nhấtGiữa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa thống nhấtnhưng vừa mâu thuẫn. nhưng vừa mâu thuẫn.

nhưng vừa mâu thuẫn. +

+ Tính thống nhất: Cả ba lợi ích kinh tế đó đều cùng tồn tại trong một hệ thống kinh tế của xã hội, trongTính thống nhất: Cả ba lợi ích kinh tế đó đều cùng tồn tại trong một hệ thống kinh tế của xã hội, trong đó lợi ích cá nhân là cơ sở để thực hiện lợi ích kinh tế tập thể và xã hội. Đồng thời, lợi ích kinh tế tập thể và đó lợi ích cá nhân là cơ sở để thực hiện lợi ích kinh tế tập thể và xã hội. Đồng thời, lợi ích kinh tế tập thể và xã hội lại tạo điều kiện thực hiện tốt hơn lợi ích cá nhân.

xã hội lại tạo điều kiện thực hiện tốt hơn lợi ích cá nhân. +

+ Tính mâu thuẫn: Ba lợi ích đó có sự tách biệt với nhau, do đó nếu dành quá nhiều cho lợi ích này thìTính mâu thuẫn: Ba lợi ích đó có sự tách biệt với nhau, do đó nếu dành quá nhiều cho lợi ích này thì bộ phận lợi ích khác sẽ bị vi phạm. Mỗi chủ thể thường có xu hướng chỉ theo đuổi lợi ích cá nhân, làm cho bộ phận lợi ích khác sẽ bị vi phạm. Mỗi chủ thể thường có xu hướng chỉ theo đuổi lợi ích cá nhân, làm cho lợi ích cá nhân nhiều khi đi ngược lại với lợi ích tập thể, lợi ích xã hội và điều đó cũng có thể diễn ra theo lợi ích cá nhân nhiều khi đi ngược lại với lợi ích tập thể, lợi ích xã hội và điều đó cũng có thể diễn ra theo chiều hướng ngược lại.

chiều hướng ngược lại.

- Trong nền kinh tế nhiều thành phần, các lợi ích kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong một hệ - Trong nền kinh tế nhiều thành phần, các lợi ích kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong một hệ thống, vì vậy không nên tuyệt đối hóa hoặc xem nhẹ vai trò của bất kỳ lợi ích nào kể cả lợi ích chính trị, tư thống, vì vậy không nên tuyệt đối hóa hoặc xem nhẹ vai trò của bất kỳ lợi ích nào kể cả lợi ích chính trị, tư tưởng, văn hóa...

tưởng, văn hóa...

- Kết hợp các lợi ích kinh tế nhằm tạo ra động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển nhằm thực hiện - Kết hợp các lợi ích kinh tế nhằm tạo ra động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển nhằm thực hiện được mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.

được mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.

Trả lời: Trả lời:

* Khái niệm phân phối * Khái niệm phân phối

Phân phối là sự phân chia, xác định tỷ lệ các sản phẩm mà mỗi người lao động được hưởng sản phẩm

Phân phối là sự phân chia, xác định tỷ lệ các sản phẩm mà mỗi người lao động được hưởng sản phẩm

tiêu dùng ấy do quy luật kinh tế của xã hội đó quy định.

tiêu dùng ấy do quy luật kinh tế của xã hội đó quy định.

Ở đây chúng ta nhấn mạnh đến phân phối thu nhập quốc dân chứ không phải đề cập đến phân phối nói Ở đây chúng ta nhấn mạnh đến phân phối thu nhập quốc dân chứ không phải đề cập đến phân phối nói chung (ví dụ như phân phối các yếu tố sản xuất).

chung (ví dụ như phân phối các yếu tố sản xuất).

Phân phối là một khái niệm rộng, tùy theo việc xem xét phân phối dưới góc độ nào mà có những nội Phân phối là một khái niệm rộng, tùy theo việc xem xét phân phối dưới góc độ nào mà có những nội dung phân phối khác nhau như: phân phối tổng sản phẩm xã hội, phân phối thu nhập quốc dân, phân phối dung phân phối khác nhau như: phân phối tổng sản phẩm xã hội, phân phối thu nhập quốc dân, phân phối theo lao động, phân phối theo vốn, tài sản...

theo lao động, phân phối theo vốn, tài sản...

* Vị trí, vai trò của phân phối * Vị trí, vai trò của phân phối

- Vị trí

- Vị trí::

Phân phối là một khâu của quá trình sản xuất, là khâu trung gian tồn tại trong lĩnh vực lưu thông Phân phối là một khâu của quá trình sản xuất, là khâu trung gian tồn tại trong lĩnh vực lưu thông nhằm đảm bảo cho quá trình từ sản xuất đến trao đổi và tiêu dùng có thể thực hiện được hiệu quả nhất. Phân nhằm đảm bảo cho quá trình từ sản xuất đến trao đổi và tiêu dùng có thể thực hiện được hiệu quả nhất. Phân phối là một mặt của quan hệ sản xuất (quan hệ sở hữu về TLSX, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất và quan phối là một mặt của quan hệ sản xuất (quan hệ sở hữu về TLSX, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất và quan hệ phân phối sản phẩm), q

hệ phân phối sản phẩm), quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất quyết định quan hệ phân phối. Phân phối cũng tác động trở lại đối với quan hệ sở hữu.

- Vai trò

- Vai trò::

+ Phân phối là một mặt của quan hệ sản xuất, do quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất quyết định tính chất + Phân phối là một mặt của quan hệ sản xuất, do quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất quyết định tính chất của quan hệ phân phối. Tuy nhiên, phân phối có sự tác động trở lại đối với quan hệ sở hữu làm cho quan hệ của quan hệ phân phối. Tuy nhiên, phân phối có sự tác động trở lại đối với quan hệ sở hữu làm cho quan hệ sở hữu ngày càng tiến bộ (nếu đó là phân phối hợp lý). Ngược lại, nếu phân phối bất hợp lý thì nó kìm hãm sở hữu ngày càng tiến bộ (nếu đó là phân phối hợp lý). Ngược lại, nếu phân phối bất hợp lý thì nó kìm hãm

Một phần của tài liệu 59 câu hỏi đáp thi môn kinh tế chính trị phần thứ 2 (Trang 31 - 38)