Định tuyến trong IPv6

Một phần của tài liệu BÁO CÁO-ĐỀ TÀI-IPv6 (Trang 26 - 31)

Về cơ bản định tuyến trong IPv6 ko khác nhiều so với định tuyến trong IPv4. Nó cũng được chia thành 2 loại Interior và Exterior

 Các giao thức Interior được sử dụng bên trong một miền được kết nối tới internet  Các giao thức Exterior được sử dụng ở trên mạng backbone với các miền được kết

nối vào do vậy cơ chế của nó phức tạp hơn nhiều so với Interior routing protocol Các giao thức định tuyến hoạt động giựa trên các thuật toán định tuyến.Có 2 thuật toán định tuyến cơ bản nhất là distance vector và link state .

3.1.Distance vector :

Thông tin định tuyến bao gồm :  Hướng

 khoảng cách giữa các node Hoạt động :

 Ban đầu, mỗi Router thu thập thông tin định tuyến về các mạng kết nối trực tiếp vào nó.

 Định kỳ, các Router sẽ gửi bản copy của bảng định tuyến cho các router hàng xóm.  Sau khi nhận được thông tin định tuyến từ hàng xóm, các Router chạy thuật toán

định tuyến để tạo bảng định tuyến. Rồi lại theo chu kỳ gửi bảng định tuyến của mình cho các Router hàng xóm.

Nhóm 6 Page 25

3.2.Link state

Thông tin địnnh tuyến bao gồm  Link

 Trạng thái của link Hoạt động :

 Các gói LSA được trao đổi giữa các Router

 Các Router giựa trên thông tin thu được từ các LSA để xây dựng nên topology của mạng với chính nó là gốc.

 Các Router chạy thuật toán SPF để tìm ra đường ngắn nhất của interface tương ứng để tới đích

 Các Router đưa thông tin về đường ngắn nhất và interface tương ừng vào bảng định tuyến

 Khi 1 Router phát hiện ra thay đổi của mạng. nó sẽ gửi thông tin update dưới dạng các gói LSA đến các Router neighbour với nó. Cứ thế tất cả các Router đều nhận được thông tin update. Sau đó, database của các Router sẽ được update và chạy thuật toán SPF để xây dựng lại bảng định tuyến

3.3.RIP và RIPng

Là giao thức thuộc loại distance vector

Hình : Hoạt động của RIP

Một số đặc điểm của RIP  Sử dụng metric là hop count  Maximum hop count = 15

Nhóm 6 Page 26

 Có 2 version RIPv1 và RIPv2 . Trong đó RIPv2 có 1 số cải tiến so với RIPv1: o Có khả năng mang thêm 1 số thông tin định tuyến

o Cung cấp thêm khả năng xác thực o Hỗ trợ subnet mask

 RIP sử dụng maximum hop count =15 để chống loop. Ngoài ra, các phương pháp khác như Split horizon, holddown timer… có thể được cấu hình kèm theo để tăng khả năng hoạt động của mạng

RIPng : dựa trên Rip trên IPv4, sử dụng gói tin IPv6 để chuyển gói tin.

3.4.OSPF và OSPFng

Là giao thức định tuyến theo kiểu Link State

3.4.1. Các loại gói tin trong OSPF

Để trao đổi thông tin trong OSPF, các Router sử dụng các loại bản tin sau :  Hello : thiết lập và duy trì thông tin adjacency với các neighbour

DBD(Database Description Packet) : mô tả tóm tắt nội dung cơ sở dữ liệu link state

của 1 Router OSPF

LSR (Link state request) : yêu cầu 1 phần nào đó của bảng cơ sở dữ liệu link state

của Router

LSU (Link State Update) : gửi các LSA đến các router neighbour

LSACK (LSA acknowledge) : xác nhận đã nhận gói LSA

3.4.2. Các trạng thái của 1 OSPF interface

Một interface trong 1 mạng sử dụng OSPF có thể ở trong 1 trong những trạng thái sau  Down State : ko trao đổi thông tin

Init State : OSPF router gửi gói Hello theo chu kỳ 10s để thiết lập quan hệ với các

Router neighbour. Khi 1 interface nhận được gói tin Hello đầu tiên, nó bước vào trạng thái Init State để chuẩn bị thiết lập quan hệ với Router neighbour. Có 2 kiểu quan hệ là : Two way và Adjacency

Two way State : Khi Router A nhận được gói tin Hello từ 1 neighbour RB nó gửi lại

gói tin Hello và đưa thông tin của RB vào gói tin hello đó. RB nhận được gói tin hello có tên mình trong đó và thiết lập quan hệ Two way với RA. Ở trạng thái này các Router ko trao đổi thông tin định tuyến.

ExStart State : ở trạng thái này, 2 router trao đổi gói tin DBD

Exchange State : Router so sánh thông tin mà nó nhận được từ gói DBD với thông

Nhóm 6 Page 27

săn, Router sẽ yêu cầu toàn bộ thông tin đó từ neighbour. Nếu thông tin nó nhận đựoc ko có thông tin mới, 2 Router chuyển sang trạng thái Full Adjacency.

Loading State : Router sử dụng gói LSR để yêu cầu thông tin. Khi 1 Router nhận

đựoc gói LSR nó sẽ gửi lại gói LSU chứa thông tin LSA. Gói LSU được xác nhận đã nhận bằng gói LSACK. Sau đó 2 Router trở Full Adjacency

Full Adjacency :

Hình:: Sơ đồ chuyển trạng thái và trao đổi các gói tin giữa 2 interface OSPF

3.4.3. Hoạt động

Bƣớc 1 : Thiết lập router adjacency : Các Router gửi gói hello để quảng cáo giá trị

Router ID của mình cho các Router khác. Khi nó nhận lại gói Hello từ các Router khác, nếu nó thấy ID của mình trong gói tin Hello, 2 Router sẽ bước vào trạng thái Two way.

Bƣớc 2 : Bình bầu DR và BDR (nếu cần thiết, chỉ ở trong môi trường multiaccess)

DR(Designated Router), BDR (Backup Designated Router)

Trong môi trường multiaccess, có rất nhiều Router cùng kết nối vào 1 mạng. Nếu mỗi Router đều thiết lập quan hệ Full Adjacency với tất cả Router còn lại để trao đổi thông tin link state thì sẽ có quá nhiều thông tin định tuyến trao đổi trong mạng, lãng phí băng thông. Do đó, ta sẽ thiết lập một Router là DR, có quan hệ Full Adjacency với tất cả các Router còn lại. 1 Router sẽ gửi thông tin link sate đến cho DR. Sau đó, DR sẽ gửi thông tin link state cho này cho các Router còn lại.

Nhóm 6 Page 28

Hình: hoạt động của DR và BDR

Trong quá trình bình bầu DR, Router có giá trị Router ID cao nhất sẽ trở thành DR, Router có giá trị cao thứ 2 sẽ trở thành BDR.

Bƣớc 3 : Khám phá các tuyến : các Router sẽ trao đổi gói tin DBD, LSR, LSU, LSACK

và thiết lập quan hệ full adjacency

Bƣớc 4 : Lựa chọn đường ngắn nhất : sau khi có đầy đủ thông tin link state, các Router

chạy thuật toán SPF để tìm ra đưòng ngắn nhất và interface tương ứng rồi đưa vào bảng định tuyến

Bƣớc 5 : Duy trì thông tin định tuyến : OSPF định kỳ gửi gói tin hello để các định thay

đổi trong mạng. Khi có thay đổi trong mạng Roter phát hiện thay đổi sẽ gửi gói tin LSU chứa thông tin thay đổi đến DR và BDR. DR sẽ gửi thông tin này đến các Router còn lại trong mạng.

Nhóm 6 Page 29

3.4.4. OSPFng :

OSPFng có những điểm khác so vơi OSPF trong IPv4

 Cấu trúc gói tin OSPF được thay đổi để ko còn phụ thuộc vào điạ chỉ IP  Bản tin LSA mới được định nghĩa để mang địa chi IP và prefix

 OSPF chạy trên các link chứ ko phải treê mỗi subnet, mỗi link có thể chứa nhiều subnet

 Ko còn cung cấp cơ chế xác thực mà dựa vào IPsec để thực hiện cơ chế xác thực.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO-ĐỀ TÀI-IPv6 (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)