Mô hình thực hiện thẩm quyền giải quyết công việc

Một phần của tài liệu Cải cách hành chính theo cơ chế một cửa ở tỉnh bến tre (Trang 27)

6. Kết cấu của đề tài

2.2.2. Mô hình thực hiện thẩm quyền giải quyết công việc

Bộ phận tiếp nhận và giao trả hồ sơ

1

Theo sơ đồ hên tổ chức, công dân chỉ nộp hồ sơ cho công chức Vãn phòng- thống kê hay gọi là Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả. Ke đến, công chức Văn phòng- Thống kê hướng dẫn, nhận hồ sơ, viết giấy hẹn với tổ chức, công dân (đối với những việc cần có thời gian xử lý), sau đó chuyển hồ sơ sang các công chức chuyên môn có liên quan. Các công chức này xử lý hồ sơ xong trình chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã ký. Sau đó thì chuyển lại cho Bộ phận trả kết quả để trả lại cho công dân, tổ chức theo giấy hẹn và thu phí, lệ phí theo quy định.

Hình thức thứ hai:

Chủ thích:

1. Nộp hồ sơ

2. Trình ký rồi chuyển về trả lại cho công dân, tổ chức.

Theo hình thức này thì đơn giản hơn, tổ chức, công dân nộp hồ sơ trực tiếp cho công chức phụ trách lĩnh vực tương ứng tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, nhận giấy hẹn và cuối cùng nhận lại hồ sơ đã giải quyết từ chính công chức này. Khi công chức nhận hồ sơ thì sẽ xử lý hoặc phối hợp với các bộ phận có liên quan giải quyết. Xong trình Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch ký và trả lại cho công dân, tổ chức thu phí, lệ phí theo quy định của pháp luật.

SVTH: Bùi Thị Thu Nguyệt

Sơ đồ 2.3: Khái quát cơ chể “một cửa ” ở cẩp huyện:

Công dân, tổ chức

í

4 5

LÃNH ĐẠO UBND

Chủ thích:

1. Nộp hồ sơ

2. Chuyển sang phòng chuyên môn tham muu, giải quyết 3. Chuyển Văn phòng trình ký

4. Trình ký

5. Trả hồ sơ về Văn phòng

6. Trả hồ sơ cho công dân, tổ chức.

Theo sơ đồ, khi tiếp nhận đủ hồ sơ thì Bộ phận tiếp nhận có trách nhiệm chuyển trục tiếp cho các phòng chuyên môn giải quyết. Khi giải quyết xong, Trưởng hoặc Phó phòng chuyên môn ký vãn bản đề xuất chuyển Vãn phòng Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân huyện, thị xã trình Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch ký.

Bộ phận tiếp nhận có nhiệm vụ nhận lại hồ sơ và trả lại cho công dân, tổ chức theo phiếu hẹn đồng thời chuyển một bộ hồ sơ lưu cho phòng chuyên môn (nếu có).

Sơ đồ 2.4: Khái quát cơ chế “một cửa ’’ ở cẩp tỉnh:

CÔNG DÂN, TỔ CHỨC ĩ PHÒNG CHUYÊN MÔN 2 3 8 V

VP HĐND & UBND HUYỆN Bộ PHẬN TIẾP NHẬN VÀ i i 7 6 SỞ NGÀNH TỈNH 4 5 Chủ thích: 1. Nộp hồ sơ

2. Chuyển sang phòng chuyên môn tham muu, giải quyết 3. Chuyển Vãn phòng trình ký

4. Trình ký

5. Trả hồ sơ về Văn phòng

6. Chuyển đến các cơ quan tỉnh giải quyết 7. Nhận lại hồ sơ

8. Trả hồ sơ cho công dân, tổ chức.

Theo sơ đồ, khi tiếp nhận đủ hồ sơ thì Bộ phận tiếp nhận có trách nhiệm chuyển trục tiếp cho các phòng chuyên môn giải quyết. Khi giải quyết xong, Truởng hoặc Phó phòng chuyên môn ký văn bản đề xuất chuyển Văn phòng HĐND và UBND huyện, thị xã trình Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch ký.

Sau đó, Bộ phận tiếp nhận đem hồ sơ đến các cơ quan hữu quan của tỉnh để giải quyết theo quy định. Khi các cơ quan của tỉnh giải quyết xong thì trả hồ sơ lại và

LÃNH ĐẠO UBND HUỸỆN,

về thẩm quyền giải quyết công việc:

- Tại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: phê duyệt các dự án đầu tư trong nước và nước ngoài; xét duyệt cấp vốn xây dựng cơ bản; cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp; cấp giấy phép xây dựng; giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất; cho thuê đất đối với tổ chức; giải quyết chính sách xã hội.

- Tại quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh: cấp giấy chứng nhận đãng ký kinh doanh cho các hộ kinh doanh cá thể; cấp giấy phép xây dựng; giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất; đãng ký hộ khẩu, chứng thực và chính sách xã hội.

- Tại xã, phường, thị trấn: xây dựng nhà ở, đất đai, hộ tịch, chứng thực. Ngoài các quy định ở hên, Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào tình hình thực tế ở địa phương quyết định lựa chọn thêm một số lĩnh vực công tác khác để áp dụng cơ chế “một cửa”.

2.2.2. Ben Tre trước khỉ thực hiện cải cách hành chính:

Trước khi áp dụng cải cách hành chính theo mô hình “một cửa”,do địa bàn tỉnh với những đặc điểm, tình hình riêng; mà việc giải quyết công việc của dân còn nhiều thủ tục nặng tính quan liêu, gây phiền hà cho người dân. Có thể kể ra một số bất cập sau:

- Hồ sơ hành chính giải quyết chậm so với quy định về mặt thời gian, nhân dân

phải đi lai nhiều lần, đến nhiều cơ quan khác nhau, tốn kém về thời gian gây khó khăn, ách tắc trong công việc.

- Tại các cơ quan hành chính, việc thông báo công khai hồ sơ, thủ tục chưa được niêm yết cụ thể dẫ đến tình hạng làm hồ sơ không đảm bảo theo quy định.

- Tình hạng nhũng nhiễu của một số cán bộ Nhà nước trong việc thực hiện giải quyết công việc gây không ít phiền hà cho người dân.

- Tình trạng không thống nhất giữa các phòng, các cơ quan có thẩm quyền trong mối quan hệ giải quyết công việc của nhân dân (thông qua các hồ sơ).

2.3. Những kết quả đạt được trong quá trình thực hiện cơ chế “một cửa”

+ Chẩn chỉnh, nâng cao chất lượng xây dựng và ban hành văn bản quy phạm

pháp luật.

ủy ban nhân dân tỉnh rất quan tâm đến việc nâng cao chất lượng xây dựng và ban hành vãn bản quy phạm pháp luật. Luôn tuân thủ qui trình, đúng pháp luật, đúng thẩm quyền, rõ ràng, dễ hiểu, phù họp với tình hình thực tiễn đặt ra ở địa phương và có tính khả thi cao trong chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế, quản lý xã hội trên địa bàn.

Các chuyên viên nghiên cứu ủy ban nhân dân và các sở, ngành biết vận dụng nhạy bén các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước. Tiến hành điều chỉnh, bổ sung và ban hành đồng bộ các cơ chế, chính sách, đặc biệt là hên các lĩnh vực nhà đất, đầu tư, kinh doanh, trật tự xây dựng, thu hút nhân tài và giải quyết khiếu nại - tố cáo của công dân.

Từ năm 2001 đến 2005, ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành 212 vãn bản quy phạm pháp luật (gồm Chỉ thị và Quyết định). Nhìn chung, những vãn bản ban hành đều hợp Hiến, họp Pháp và tính khả thi cao; định kỳ tiến hành rà soát, đánh giá việc tổ chức thực hiện các quyết định quản lý của ủy ban nhân dân tỉnh hên một số lĩnh vực ở các ngành, các cấp nhằm tăng cường năng lực hiển khai thực hiện các quyết định và nâng cao hiệu lực, hiệu quả các quyết định của chính quyền, kết họp với việc khảo sát ý kiến của nhân dân và tổ chức về sự phù họp, khả thi của các quyết định quản lý đã ban hành, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy nhanh việc phát triển kinh tế-xã hội, đẩy mạnh thực hiện các dự án về kinh tế-xã hội đạt hiệu quả tốt, nhất là xây dựng kết cấu hạ tầng (Tốc độ tăng hưởng kinh tế - GDP - tăng bình quân 8,7% /năm).

+ Công tác rà soát hệ thống hóa các văn bản quy phạm pháp luật

Hàng năm, ủy ban nhân dân tỉnh luôn quan tâm đến công tác rà soát hệ thống hóa vãn bản quy phạm pháp luật được ban hành trong năm, nhằm xác định những văn bản còn hiệu lực thi hành, vãn bản hết hiệu lực thi hanh, vãn bản cần sửa đổi, bổ sung, thay thế. Đối với các vãn bản còn hiệu lực thi hành thì giao cho Sở tư pháp tập hợp in thành quyển văn bản quy phạm pháp luật theo từng năm phát hành đến các cấp, các ngành tham khảo, tra cứu thực hiện. Đối với các vãn bản hết hiệu lực thi hành thì ủy ban nhân dân tỉnh ban hành văn bản xử lý; các văn bản cần sửa đổi, bổ sung, thay thế thì ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo các cơ quan quản lý về ngành, lĩnh vực có liên quan dự thảo vãn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế.

ủy ban nhân dân tỉnh ban hành 212 văn bản quy phạm pháp luật (trong đó gồm 83 Chỉ thị và 129 Quyết định). Kết quả có 172 văn bản còn hiệu lực thi hành; 31 văn bản hết hiệu lực thi hành; 9 văn bản cần sửa đổi, bổ sung.

+ Tình hình và kết quả thực hiện cải cách thủ tục hành chỉnh tại sở, ngành tỉnh, các

huyện, thị và xã, phường, thị tran theo cơ chế “một cửa ”

Ngày 25/3/2002, ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành Quyết định số 1101/2002/QĐ-UB phê duyệt đề án cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế "một cửa" tại các huyện, thị xã. ủy ban nhản dân các huyện, thị xã đã tiến hành xây dựng Đe án cụ thể của địa phuơng và hiển khai thực hiện 8/8 đơn vị từ tháng 7/2002. Gồm những lĩnh vực nhu sau: hồ sơ về nhà đất, đăng ký kinh doanh, tu pháp, vãn hóa thông tin và thể dục thể thao.

Năm 2004, Uỷ ban nhân dân các cấp và các cơ quan, đơn vị tỉnh, huyện, xã đã tập trung hiển khai thực hiện Quyết định số 181/2003/QĐ-TTg ngày 04/9/2003 của Thủ tuớng Chính phủ về việc ban hành Quy chế thực hiện cơ chế " một cửa " tại cơ quan hành chính Nhà nuớc ở địa phuơng. Đen nay, tỉnh Ben Tre có 15/22 sở (đạt 75% kế hoạch tỉnh giao, vuợt 375% kế hoạch Trung uơng giao) đi vào thực hiện cơ chế “một cửa” (sở Kế hoạch - Đầu tu, Tu pháp, Xây dựng, Tài nguyên - Môi trường, Lao động - Thuơng binh & Xã hội, Thuơng mại - Du lịch, Thể dục - Thể thao, Thuỷ sản, Nội vụ, Vãn hóa - Thông tin, Giáo dục - Đào tạo, Y-Tế, Giao thông - Vận tải, Khoa học - Công nghệ, Thanh tra) và có 7 sở, ngành tỉnh đang chuẩn bị các điều kiện để đi vào thực hiện cơ chế “một cửa” vào quí III/2005.

ủy ban nhân dân tỉnh giao Thuờng trục Ban chỉ đạo cải cách hành chính tỉnh biên soạn tài liệu huớng dẫn và tiến hành tập huấn nghiệp vụ cải cách hành chính cho 160/160 xã, phuờng, thị hấn trong toàn tỉnh, đến giữa tháng 7/2004 đã tập huấn xong và có 672 cán bộ tham dự. Đen nay đã có 100% số xã, phuờng, thị hấn hiển khai thực hiện cơ chế “một cửa” với 4 lĩnh vực: nhà, đất, hộ tịch, chứng thực. Ngoài ra có một số đơn vị đua vào thêm một số lĩnh nhu: khiếu nại-tố cáo, chính sách xã hội, hộ khẩu.

Cuối năm 2004, Thuờng trục Ban chỉ đạo cải cách hành chính phối họp các sở, ngành tỉnh có liên quan tiến hành kiểm tra công tác cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” ở 18 sở, ngành tỉnh, 8 huyện, thị và 82 xã, phuờng, thị trấn trong toàn tỉnh. Thuờng trục Ban chỉ đạo cải cách hành chính tổng hợp cho điểm và tiến hành tổ chức tặng 30 bằng khen của ủy ban nhân dân tỉnh cho (15 tập thể, 15 cá nhân), tặng 47 giấy khen của Ban chỉ đạo cải cách hành chính tỉnh cho (15 tập thể và

32 cá nhân) đạt danh hiệu hoàn thành tốt công tác cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” với tổng kinh phí khen thưởng là 22.040.000 đồng.

- Cải cách tài chính công

+ Việc thực hiện cơ chế khoán theo Quyết định 192/2001/QĐ-TTg

Ngoài việc thực hiện chính sách tiền lương theo quy định, Bến Tre còn thực hiện Quyết định số 192/2001/QĐ-TTg ngày 17/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ “về mở rộng thí điểm khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan quản lý hành chính nhà nước” là một ứong những biện pháp quan họng để thực hiện cải cách hành chính. Trong đó quy định trao quyền tự chủ cho cơ quan hành chính trong việc sử dụng biên chế và các nguồn lực tài chính của cơ quan, qua đó chủ động tổ chức công việc, sắp xếp biên chế hợp lý, cải tiến thủ tục hành chính, nâng cao hiệu quả công tác và tiết kiệm kinh phí.

Ket quả thực hiện:

Tổng số cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn (2002-2004): có 30 đơn vị trong đó có 22 đơn vị quản lý nhà nước cấp tỉnh và Uỷ ban nhân dân 8 huyện, thị (mỗi huyện bao gồm 10 hoặc 11 phòng ban chuyên môn quản lý ngân sách cấp huyện, thị) đạt tỉ lệ 100% khối quản lý nhà nước tỉnh, huyện.(riêng năm 2005 có 31 đơn vị trong đó có 6 đơn vị chưa thực hiện khoán chi hành chính do mới thành lập. ủy ban nhân dân tỉnh đang xem xét cho thực hiện.)

Trên cơ sở thống kê quyết toán chi kinh phí quản lý hành chính ba năm liền kề 1999 - 2001. Tỉnh đã định mức khoán chi phí hành chính năm 2002, 2003, 2004 như sau:

+ Cơ quan hành chính Nhà nước cấp tỉnh: 19 hiệu đồng/1 biên chế. (năm 2004 21 hiệu đồng/1 biên chế ).

+ Cơ quan hành chính Nhà nước cấp huyện, thị xã: 16 hiệu đồng/1 biên chế. (năm 2004: 19 triệu đồng/1 biên chế ).

+ Hệ Đảng, Đoàn thể cấp tỉnh, cấp huyện khoán tương đương khối cơ quan hành chính Nhà nước nhưng chỉ bắt đầu thực hiện từ tháng 7/2004.

+ Cơ quan hành chính Nhà nước cấp xã, phường, thị tran bình quân: 12,5 hiệu đồng/1 biên chế.

Sau gần 3 năm thực hiện khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính cho thấy hoạt động quản lý nhà nước của các cơ quan hành chính thực hiện khoán được nâng lên một bước về cả số lượng và chất lượng, thủ tục hành chính được đổi mới

“một cửa” định 192/2001/QĐ-TTg Tổng số sở và tương đương Tổng số đơn vị cấp huyện Tổng sô đơn vị cấp xã

Tổng số cơ quan hành chính Tổng số đơn vị sự nghiệp có thu

22 8 160 30 563 Đã thực hiện Đã thực hiện Đã thực hiện Đã thực hiện Đã thực hiện 15 (4 sở bắt buộc và 11 sở khác) 8 160 29 530

theo hướng đơn giản hoá, thực hiện cơ chế một cửa (đối với các sở, ngành, huyện, thị) Bộ máy hành chính được sắp xếp lại hợp lý, khoa học; thực hiện tinh giản biên chế (123 biên chế) tiết kiệm tăng thu nhập cho cán bộ viên chức nhà nước (bình quân tăng từ 100-300 đồng/người/tháng).

Tổng kinh phí giao khoán 3 năm là 81.504.000.OOOđ. Tiết kiệm được 8.477.OOO.OOOđ (tiết kiệm do giản biên chế 1.567.000.000đ, tiết kiệm trong chi thường xuyên 6.910.000.000đ)

Nhìn chung, ưu điểm sau thời gian thực hiện cơ chế khoán, các cơ quan thực hiện khoán đã đạt được mục tiêu đề ra trong Quyết định số 192/2001/QĐ-TTg là:

+ Đổi mới cơ chế quản lý biên chế và kinh phí đối với các cơ quan hành chính và các tổ chức được Nhà nước cấp kinh phí hoạt động.

+ Thúc đẩy việc sắp xếp, tổ chức bộ máy tinh gọn, giảm bớt thủ tục hành chính để nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc của các cơ quan, đơn vị.

+ Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong việc sử dụng kinh phí quản lý hành chính.

+ Nâng cao hiệu suất lao động, hiệu quả sử dụng kinh phí hành chính trong cơ quan, đơn vị, tăng thu nhập cho cán bộ, công chức.

Trong quá trình tổ chức thực hiện khoán biên chế và kinh phí ở Bến Tre, Tỉnh ủy, ủy ban nhân dân thống nhất cao ở một số vấn đề: không làm thí điểm mà hiển khai đồng loạt và thực hiện ở các cấp (tỉnh, huyện, thị, xã, phường, thị hấn) và cả hệ thống chính trị (Đảng, Nhà nước, Đoàn thể). Quy định hàng tháng các cơ quan phải công khai chi tiêu tài chính để cán bộ, công chức biết; kiểm tra và qua đó thể hiện sự minh bạch, hạn chế được lãng phí và định hướng cho thủ trưởng cơ quan chi tiêu tiết

Một phần của tài liệu Cải cách hành chính theo cơ chế một cửa ở tỉnh bến tre (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w