- Van Duyk (1559-1641):
Lă họa sĩ chuyín vẽ tranh cung đình, nhất lă chđn dung mă nhđn vật toât ra vẻ qủ phâi vă thanh lịch.
+ “Nữ hầu tước”: Sự thanh lịch kiíu kỳ.
+ “Vợ Nicola Cattareo” (NGHệ THUậT LG -tr.159-h.401): ânh mắt nhìn kiíu sa vă kiểu câch cầm cănh hoa tỏ rỏ giâ trị của một qủ tộc.
+ “Vua Charles 1 nước Anh đi săn”: Vẻ qủ phâi, uy nghi rực rỡ.
- Rembrandt (1606-1669):
Sự kỳ ảo về ânh sâng lộng lẫy vă bóng tối sđu thẳm trong tranh đê lăm ông
+ “Cuộc tuần tra ban đím” (REMBRANDT-tr.15,16): Lă kiệt tâc của ông.
+ “Samson bị muỡ” (REMBRANDT-tr.5): Câi dữ dội của nỗi đau thđn xâc vă tinh thần vì bị phản bội.
- Vermeer (1632-1675):
Vẽ tăi tình về ânh sâng soi rạng, rực rỡ vă tinh xảo trong chất liệu hay những chi tiết nhỏ nhặt nhất.
+ “Cô gâi thợ đăng ten” (VERMEER-tr.13): Vẻ đẹp bình dị của thiếu nữ đảm đang, đối nghịch với những bức tranh phí phân những phụ
nữđua đòi, chạy theo câm dỗ.
+ “Rót sữa” (VERMEER-tr.17): Trong vùng ânh sâng tĩnh lặng. 3. BARốC ở ĐứC:
- Rubens (1577-1640):
Người Đức. Lă họa sĩ vĩ đại nhất thuộc trường phâi Barốc của Bắc đu. Tranh ông có nhiều mău sắc rực rỡ vă phong phú về câc loại hình hội họa.
+ “Hạ thânh giâ” (RUBENS-tr.4): Xử lý ânh sâng vă vẻ hiện thực bi thương.
+ “Hănh trình khiíng thânh giâ”: Phẩm chất sôi sục nhất của phong câch Barốc.
4. BARốC ở TđY BAN NHA:
Chịu ảnh hưởng công giâo rất nặng, nín tranh chủ yếu lấy cảm hứng từ đức tin tôn giâo.
- Velâzquez (1599-1660):
Thể hiện rất thực tế sự vật hiện tượng, mă ngăy nay chúng ta gọi lă hiện thực chủ nghĩa.
+ “Thần Vệ nữở Rokeby” (GOYA-tr.20): Cảnh trong gương vă ảo ảnh. + “Câc thị nữ” (PHốI CảNH 2-tr.13): âp dụng luật phối cảnh. Tâc giả
thể hiện chính mình đang vẽ chđn dung vua vă hoăng hậu đang được phản chiếu trín gương, trong bức vẽ.
5. Sự QUAY LạI CủA CHủ NGHĩA CổĐIểN ở PHâP:
Đối lập với chủ nghĩa Barốc ấy lă chủ nghĩa cổ điển Phâp dưới thời vua Louis 14.
- Poussin (1594-1665):
Lă họa sĩ cổđiển nhất trong câc họa sĩ cổđiển. Tranh ông ca ngợi con người bằng câch phô diễn vẻđẹp toăn mỹ của cơ thể.
+ “Lễ truyền tin” (POUSSIN-tr.9): Không khí thiíng liíng, thần thânh bao trùm lín toăn bộ tâc phẩm.
- Lorrain (1600-1682):
Cùng với Poussin, ông được coi lă cha đẻ của nghệ thuật tranh phong cảnh: Trăn ngập một ânh sâng dịu óng văng những tia nắng chiều hôm.
+ “Hải cảng” (NCCHH-h.2-tr.9).
6. PHONG TRăO ROCOCO:
Lă một biến thể kịch phât của phong trăo Barốc. Kiểu thức năy phât triển ở
Phâp, rồi ảnh hưởng ra phần lớn câc nước Chđu đu trong thế kỷ 18. Nó chỉ một kiểu thức trang trí sửa đổi vẻ cứng rắn cổ điển bằng sự tự do vă rườm ră. Nghí thuật Rococo chủ yếu lă phô trương vẻ bín ngoăi hăo nhoâng vă tự cho lă nhẹ
nhăng, phong phú (lố lăng).
- Watteau (1684-1721):
Lă họa sĩ người Phâp đê đi tiín phong cho kiểu thức “lố lăng” năy. Trong tranh ông lă sự phù phiếm vă một nỗi buồn thầm lặng.
+ “Đâp thuyền đi đảo Cythỉre”: Lă đi tham gia một lễ hội phong tình nhưng tăn cuộc thì tình yíu cũng sứt mẻ.
- Boucher (1703-1770):
Lă một họa sĩ người Phâp, tiíu biểu cho phong câch Rococo hoa mỹ vă hời hợt mă có một thời bị xem lă họa sĩ hạng hai. Bởi ông thể hiện một thẩm mỹẻo lả, hoang đăng với nĩt vẽ vô cùng yểu điệu, chi tiết được tỉa tót tỉ mỉ. Về sau, người ta mới đânh giâ đúng vă tôn vinh ông.
+ “Diana sau khi tắm” (BOUCHER-tr.17): Lă kiệt tâc hoăn hảo của nghệ thuật Rococo được thể hiện với kỹ thuật tuyệt khĩo.
+ “Cô gâi nằm” (BOUCHER-tr.24): Tuyệt tâc của hội họa Phâp thế kỷ
18.
- Guardi (1712-1793):
Họa sĩ người ý. ông lă người kết thúc cho phong trăo Rococo. Nghệ thuật của ông có tính ấn tượng nhẹ nhăng, toât ra từ vẻ quyến rũ vì không gian vă ânh sâng của nó.
+ “Một hải cảng với phế tích ở ý”.
Chương 5: TRườNG PHâI TđN CổĐIểN Vă TRườNG PHâI
LêNG MạN.
Trường phâi Tđn cổ điển ra đời do sự bâc bỏ phong câch Barốc vă Rococo cuối thế kỷ 18. Lă phong câch có khả năng chuyển tải những giâ trị đạo đức cao thượng như công lý, danh dự, lòng âi quốc, vă nguồn cảm hứng lấy từ thời Hy Lạp -La Mê cổđại.
Trường phâi lêng mạn lại tìm đường đi trong tính câch hiện đại, thay vì trở
lại cội nguồn cổ đại. ưu tiín cho tình cảm mênh liệt thay vì cho kỷ luật nghiím khắc, trín tinh thần sâng tạo vă tưởng tượng.
Hai phong trăo rất khâc nhau nín nảy sinh nhiều cuộc tranh luận rất quyết liệt. Nhưng rồi thì chủ nghĩa lêng mạn dần chiếm ưu thế từ nữa đầu thế kỷ 19.
1. GOYA (1746-1828):
Lă họa sĩ vĩđại nhất thế kỷ 18, thiín tăi kiệt xuất của Tđy Ban Nha. Lúc đầu chịu ảnh hưởng chủ nghĩa Tđn cổ điển, rất thănh công trong tranh vẽ chđn dung chỉ trích, về sau lă người bâo trước cho phong câch lêng mạn. Tranh ông rất hiện thực, phí phân xê hội xđu sắc, xúc cảm lêng mạn, tính triết lý cao.
+ “Gia đình của Charles 4” (GOYA-tr.13): Thể hiện đúng bản chất: phù phiếm vă tự mên.
+ “Ngăy 3 thâng 5 năm 1808” (GOYA-tr.17): Bản hùng ca bất tử của nhđn dđn thănh phố Madrid chống quđn Phâp chiếm đóng.
1. TđN CổĐIểN ở PHâP:
Chủ nghĩa Tđn cổđiển tức lă tiếp thu sự quay trở lại của cổđiển. Nó đạt đến sự phât triển trọn vẹn văo giữa thế kỷ 18.
- David (1748-1825):
Lă họa sĩ người Phâp. ông quan tđm bố cục tranh để khai thâc mọi yếu tố, lăm cho tất cả hỗ trợ cho nhau vă từđó hiện ra ý nghĩa chung.
+ “Lời thề của ba anh em Horace” (DAVID-tr.11): Khối ý chí mạnh mẽ đối lập với vẻ mềm yếu, đau khổ của đâm phụ nữ căng lăm cho không khí quyết liệt thím căng thẳng.
+ “Chđn dung Henriette de Verninac” (DAVID-tr.23): Không khí nghiím vă lạnh lùng của bức tranh điển hình cho lý tưởng của chủ
nghĩa Tđn cổ điển, trâi ngược hẳn với câi duyín dâng, kiểu câch của Rococo.
+ “Lễđăng quang” (DAVID-tr.21): Mô tả lễđăng quang của Napoleon. Bức tranh lă một “bảo tăng” chđn dung vă câc loại gấm vóc, kim tuyến, nhung lụa.
- Ingres (1780-1868):
Họa sĩ người Phâp. ông lă học trò của David, nổi tiếng về câch vẽ lưng phụ
nữ (dăi hơn thực tế nhưng hoăn hảo), vă được cho lă họa sĩ vẽ nĩt xuất sắc nhất Chđu đu.
+ “Người đăn bă tắm” (INGRES-tr.24): Vẻ thanh nhê, tự do của tranh ông góp phần lăm nín bản sắc nghệ thuật Phâp.
+ “Nữ nam tước James de Rothschild” (INGRES-tr.15): Hoă sắc hăi hòa tột độ Chất vải lụa, da thịt được tả thật hơn cả mắt ta nhìn thấy.
2. CHủ NGHĩA LêNG MạN ở PHâP:
Câc họa sĩ lêng mạn chủ tđm trước hết ở chỗ truyền đạt cảm xúc, bằng câch sử dụng tâc dụng mạnh mẽ của mău sắc, sự đa dạng trong thâi độ con người hoặc kịch tính của chủđề.
- Gĩricault (1791-1824):
+ “Chiếc bỉ Medusa đắm” (DELACROIX-tr.3): Một sự kiện thời sự
nóng bỏng vă kinh hoăng bởi sự nhẫn tđm của những con người đại diện cho nhă nước.
+ “Người bị âm ảnh”: Chđn dung vẽ người điín …
- Delacroix (1798-1863):
Họa sĩ người Phâp. Cùng với Gĩricault, bị giới nghệ thuật đương thời cho lă hai tín phản loạn. Câc tâc phẩm của ông lă những bi kịch bất hạnh, những cảm xúc mênh liệt, đồng thời lă chất trữ tình lêng mạn. Ngoăi ra lă người chuyín vẽ
tư thế chuyển động mạnh mẽ, sử dụng mău sắc rực rỡ vă trở thănh một trong những họa sĩđiều sắc giỏi nhất.
+ “Thần tự do dẫn dắt nhđn dđn” (DELACROIX-tr.14): Đđy lă bức tranh chính trị hiện đại đầu tiín, lă bản anh hùng ca về tự do. Hăm ý còn lă: Tự do đang dẫn dắt nghệ thuật lêng mạn lại tính chuyín chế
của câc quy tắc cổđiển.
+ “Cô gâi mồ côi ở nghĩa trang” (DELACROIX-tr.2): Biểu lộ lòng khao khât sống của sức trẻ.
- Constable (1776-!837):
Họa sĩ người Anh, say mí vẽ phong cảnh nông thôn ím đềm, lêng mạn vă lă
điển hình cho phong câch Anh.
+ “Xe rơm” (CONSTABLE-tr.14): Không khí trong lănh, cảnh vật bình yín với câi ấm nóng rất dịu của miền quí.
+ “Xưởng đóng thuyền” (CONSTABLE-tr.21): Không khí yín bình nơi xưởng đóng thuyền của cha ông.
- Turner (1775-1851):
Lă họa sĩ người Anh. Sùng bâi ânh sâng thiín nhiín. ông mí say vẽ biển cả
vă mặt trời. Có thể coi ông lă người tiín phong của chủ nghĩa ấn tượng vă nghệ
thuật phi hình thể hiện đại.
+ “Ngư dđn trín biển” (TURNER-tr.4): ấn tượng con người nhỏ bĩ trước sức mạnh hùng vĩ của thiín nhiín thật choâng ngợp.
+ “Bêo tuyết” (TURNER-tr.21): Biển trong cơn cuồng nộ, con tău ngiíng ngê. Đđy có thể tưởng như lă một bức tranh trừu tượng mă thực ra người đương thời không thể hiểu.
* ĐIíU KHắC:
- Rodin (1840-1917):
Lă nhă điíu khắc lêng mạn kiệt xuất người Phâp.
+ “Người suy tưởng” (RODIN-tr.7): Đồng,1890-1904. Sự vật lộn, suy ngẫm trong tư tưởng, nỗi thống khổ của cảm xúc trăn lín toăn bộ thđn thể nhđn vật.
+ “Những thị dđn thănh Calals” (RODIN-tr.20): Đồng, 1889. Lă nhóm tượng tĩnh tại, nhưng lại rung động bởi những tấn kịch nội tđm dữ dội.
1. Sự RA ĐờI CủA NGHệ THUậT HIệN ĐạI.
2. Sựđụng độ giữa câi Cũ vă câi Mới:
Câi CUẻ: CHủ NGHĩA TđN Cổ ĐIểN (Phâp)(Neo-classicism): Đó lă câi nhìn quen thuộc, khuôn mẫu đơn điệu, lă những tiíu chí được đề lín thănh qui tắc sâng tâc bất di bất dịch.