D. THÁCH THỨC 55
1. QÚA TRÈNH HÈNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY
1.3 ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH, KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
1.3.1 Ngành nghề kinh doanh
Xây dựng các công trình tiếp nhận, tồn chứa, vận chuyển, cấp phát xăng dầu và sản phẩm hoá dầu (gas, nhựa đường, hoá chất);
- Xây dựng các công trình dân dụng, trang trí nội, ngoại thất và công trình công nghiệp, thi công nền móng, công trình giao thông, công trình thuỷ lợi;
- Sản xuất cơ khí, dịch vụ vận tải hàng hoá;
- Kinh doanh các loại vật tư thiết bị chuyên dùng xăng dầu, vật liệu xây dựng và các sản phẩm hoá dầu, hoá chất;
- Dịch vụ nhà đất;
- Dịch vụ cho thuê máy móc thiết bị phục vụ thi công xây dựng; - Dịch vụ ăn uống;
- Mua bán xăng dầu
- Buôn bán đồ dùng cá nhân và gia đình. - Kinh doanh bất động sản;
- Chế tạo và lắp đặt các loại bồn chứa xăng dầu trên xe ô tô; - Kinh doanh thực phẩm;
- Kinh doanh, sản xuất bao bì;
- Dịch vụ vận chuyển hành khách, giao nhận, vận tải hàng hoá;
- Các hoạt động phục vụ, hỗ trợ cho ngành xây lắp xăng dầu, bao gồm:
+ Đại tu, trùng tu, sửa chữa, bảo hành ô tô, máy móc, thiết bị ngành xây dựng; + Kiểm tra không phá huỷ mối hàn bằng phương pháp siêu âm;
+ Kiểm tra không phá huỷ mối hàn bằng phương pháp thẩm thấu; + Kiểm tra không phá huỷ mối hàn bằng phương pháp hút chân không; + Bình chịu áp lực: thử áp suất;
+ Đo độ dầy kim loại bằng phương pháp siêu âm; - Sản xuất vật liệu, sắt thép các loại;
- Đào tạo, dạy nghề tin học, ngoại ngữ; Đào tạo, dạy nghề cho người lao động phục vụ các ngành xây dựng, cơ khí, du lịch, khách sạn, ăn uống, xăng dầu, quản trị kinh doanh (chỉ được hoạt động sau khi cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền cho phép).
- Dịch vụ vui chơi giải trí (Không bao gồm kinh doanh quán bar, phòng hát Karaoke, vũ trường).
1.3.2 kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây
Các chỉ tiêu tăng trưởng so với các năm trước
Bảng 2. Tình hình tài chính 3 năm 2007-2008-2009 Đơn vị tính: triệu đồng Số TT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tỷ lệ % tăng so với năm 2008 Giá trị tăng thêm 1 Doanh thu 322.750 337.978 501.787 48,46 163.809 2 Lợi nhuận 7.586 15.719 17.473 11,15 1.754 3 Nộp Ngân sách 10.528 15.608 19.172 22,83 3.564 4 Tỷ lệ trả cổ tức 13% 13% 14% 1% 500 (nguồn phòng TCKT)
Bảng 3. Tình hình thực hiện kế hoạch, các chỉ tiêu tăng so với kế hoạch năm
Đơn vị tính: triệu đồng
Số
TT Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện
Tỷ lệ % tăng so với kế hoạch
1 Tổng giá trị sản lượng thực hiện 425.000 505.079 18,84
2 Tổng doanh thu 340.000 501.788 47,58
3 Tổng lợi nhuận 15.000 17.474 16,49
4 Tổng quỹ lương 62.313 99.035 58,93
5 Tổng số nộp Ngân sách 13.611 19.173 40,86
(nguồn phòng TCKT)
Đơn vị
tính Năm nay Năm trước
Cơ cấu tài sản
- Tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản % 93,07 91,5
- Tài sản dài hạn/Tổng tài sản % 6,93 8,5
Cơ cấu vốn
- Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn % 82,64 81,93
- Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn % 17,36 18,07
Khả năng thanh toán
- Khả năng thanh toán hiện thời Lần 1,13 1,22
- Khả năng thanh toán nhanh Lần 0,05 0,19
- Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Lần 1,16 1.18
Tỷ suất sinh lời
- Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu % 3,48 4,38 - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu % 2,99 3,77 - Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sản % 3,5 3,77 - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế /Tổng tài sản % 3,0 3,08 - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở
hữu % 17,33 16,91
(nguồn phòng TCKT)
- Phân tích những biến động - những thay đổi lớn so với dự kiến
* Năm 2009 doanh thu tăng 48,46% so với năm 2008 do các công trình thi công năm 2008 năm 2009 mới thu được và do nguyên nhân biến động giá cả thị trường nên doanh thu tăng đột biến.
* Lợi nhuận tăng 11,15% so với năm 2008.
- Các nguyên nhân làm cho lợi nhuận tăng hơn so với năm 2008 như sau: + Chỉ tiêu doanh thu tăng so với năm trước 48,46% là một nguyên nhân làm cho lợi nhuận tăng lên tương ứng.
+ Doanh thu về cung cấp dịch vụ 2008 đạt 14 tỷ đồng tăng 7 tỷ so với năm 2007 cũng là một nguyên nhân làm cho tăng lợi nhuận vì sản phẩm này có tỷ suất lợi nhuận cao hơn sản phẩm xây lắp.
động bình thường phục vụ thi công nhưng không phải chịu khấu hao và cho thuê tài sản cũng không chịu chi phí khấu hao nên đây cũng là 1 nguyên nhân làm tăng lợi nhuận so với năm trước.
+ Một phần doanh thu năm 2009, nhưng chi phí đã bỏ ra năm 2008, giá cả năm 2008 thấp hơn năm 2009, chi phí lãi vay năm 2008 thấp hơn năm 2009 do đó cũng là một nguyên nhân dẫn đến lợi nhuận tăng hơn năm 2008.
+ Trong điều kiện khó khăn của nền kinh tế Công ty đã tiết kiệm chi tiêu của bộ máy quản lý nên cũng góp phần tăng lợi nhuận.
Báo cáo tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
Bảng 5. Tình hình hoạt động của công ty năm 2009 so với kế hoạch của công ty và các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các năm trước
Đơn vị tính: triệu đồng Số TT Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Kế hoạch Thực hiện 1 Doanh thu 322.750 337.978 340.000 501.787 2 Lợi nhuận 7.586 15.719 15.000 17.473 3 Nộp Ngân sách 10.528 15.608 17.000 19.172
4 Đầu tư thiết bị sản xuất 2.569 24.820 0 362
5 Trả cổ tức 13% 13% 14% 14%
(Nguồn: phòng TCKT) Qua bảng tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch năm 2009 và kết quả thực hiện các năm trước, công ty đều có những bước tiến vượt bậc trên tất cả các chỉ tiêu. Những kết quả đạt được năm sau tăng hơn năm trước, đây cũng là sự cố gắng rất nỗ lực của lãnh đạo công ty, tích cực tìm kiếm việc làm, mở rộng kinh doanh các sản phẩm mới, tăng cường công tác quản lý trên mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh, không ngừng tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Việc trả cổ tức cũng được tăng lên, năm 2009 Công ty đã trả cổ tức ở mức 14%/năm, tăng so với các năm trước 1%.
1.4 Đặc điểm nguồn nhân lực của công ty
1.4.1 Cơ cấu lao động
1. Lao động gián tiếp: 102 người
27,2 % 2. Lao động trực tiếp: 273 người
72,8 %
Phân tích theo cơ cấu trình độ
1. Trình độ ĐH, trên ĐH: 72 người 19,2 % 2. Trình độ CĐ,Trung cấp: 31 người 8,3 % 3. Trình độ CN kỹ thuật: 232 người 61,9 % 4. Lao động phổ thông: 40 người 10,6 %
Phân tích theo cơ cấu ngành nghề công nhân
1. Trình độ nghề Bậc 6/7: 06 người 3,75 % 2. Trình độ nghề Bậc 5/7: 14 người 8,75 % 3. Trình độ nghề Bậc 4/7: 42 người 26,25 % 4. Trình độ nghề Bậc 3/7: 96 người 60,0 % 5. Trình độ nghề Bậc 2/7: 02 người 1,25 %
b. Công nhân Vận hành máy: 21 người – chiếm 5.60 %
1. Trình độ nghề Bậc 6/7: 06 người 28,6 % 2. Trình độ nghề Bậc 5/7: 03 người 14,3 % 3. Trình độ nghề Bậc 4/7: 02 người 09, 5 % 4. Trình độ nghề Bậc 3/7: 10 người 47,6 % 5. Trình độ nghề Bậc 2/7: 00 người 0,00 %
c. Công nhân Lái xe – cẩu: 19 người – chiếm 5.07 % 1. Trình độ nghề Bậc 4/4: 05 người 26,3 % 2. Trình độ nghề Bậc 3/4: 04 người 21,1 % 3. Trình độ nghề Bậc 2/4: 03 người 15,8 % 4. Trình độ nghề Bậc 1/4: 07 người 36,8
d. Công nhân khác (Điện, nguội, gì gá, s/c ô tô) 32 người–8,53%
1. Thợ điện: 11 người 34,4 % 2. Thợ tiện - nguội: 04 người 12,5 % 3. Thợ gì gá: 14 người 43,75 % 4. Thợ sửa chữa ô tô: 03 người 09,35 %
e. Lao động phổ thông (Thợ nề, thủ kho..) 27 người – 7,2 %
1. Thợ nề: 15 người 55,6 %
2. Thủ kho, NV phục vụ 12 người 44,4 %
f. Lao động trực tiếp khác (Bảo vệ) 13 người– 3,50 %
1. Bậc 5/5: 08 người 61,5 %
2. Bậc 4/5: 15 người 38,5 %
1.4.2 Đánh giá sơ bộ về nguồn nhân lực của công ty
Về cơ cấu lao động :
Lao động gián tiếp chiếm tỷ lệ 27,2% so với CN trực tiếp và CN phục vụ vượt quá so với tiêu chuẩn là 6,2%. Nhưng đặc thù công việc của Công ty chuyên thi công xây dựng và cơ khí do đó yêu cầu lớn về lao động thời vụ có lúc lên đến gần 1.000 lao động. địa điểm làm việc nhiều nơi, không tập chung dẫn đến việc quản lý
về con người, sản xuất kinh doanh, kỹ thuật, tài chính….. dàn trải do đó với tỷ lệ trên thì đội ngũ cán bộ quản lý là thấp so với thực tế.
Về công nhân lao động trực tiếp và phục vụ chiếm tỷ lệ 72,8% cấp bậc bình quân là bậc 4/7, hệ số lương bình quân 2,81
Về cơ cấu trình độ: Nhìn chung hầu hết lao động gián tiếp đều có trình độ Cao
đẳng, Đại học. Tỷ lệ này khá cao chiếm khoảng 19,2 % và phần nhiều đều có kinh nghiệm làm việc, thâm niên công tác trong nghành. Đây là điều kiện thuận lợi để phát huy yếu tố chất xám trong nguồn nhân lực của Công ty nếu biết sử dụng hợp lý.
Về cơ cấu ngành nghề: Do đặc thù của ngành khối lượng công tác thi công xây dựng và cơ khí nhiều nên Công ty có một đội ngũ thợ cơ khí khá hùng hậu và có trình độ tay nghề cao.
VD: Công nhân hàn tổng số 160 người (Chiếm tới 42,67 %) là lực lượng lao động có tỷ trọng cao nhất, và có trình độ tay nghề khá đồng đều:
• Bậc 6/7 chiếm 3,75 % • Bậc 5/7 chiếm 8,75 % • Bậc 4/7 chiếm 26,25 % • Bậc 3/7 chiếm 60 %.
- Sở dĩ số CN bậc 3/7 chiếm tới 60 % là do trong năm vừa qua Công ty đã tuyển dụng một số lượng lớn (30-40) công nhân hàn mới tốt nghiệp các trường Công nhân kỹ thuật. Đây là một lực lượng có khả năng tiếp cận công nghệ cao, và là nguồn nhân lực lâu dài cho Công ty.
Ngoài ra lực lượng lao động có tay nghề cao cũng có tỷ lệ khá lớn, bậc 6/7, bậc 5/7. Lực lượng này đang độ cống hiến, sáng tạo cao, đồng thời nếu biết cách phát huy thì đó là những “người thầy” trên công trường. Những kiến thức kinh nghiệm của họ rất quý báu đối với đội ngũ thợ trẻ mới ra trường.
Về cơ cấu độ tuổi : Tuy chưa có con số cụ thể về cơ cấu độ tuổi. Nhưng nhìn
Bộ phận từ 40 – 60 tuổi. Bộ phận từ 25 – 40 tuổi.
Vấn đề đặt ra ở đây là tìm một giải pháp quản lý để phát huy được tối đa hai bộ phận lao động chính đó, theo chiều hướng tích cực:
Có sự kế thừa và phát huy truyền thống, kinh nghiệm, kiến thức thực tế của thế hệ đi trước.
Có sự phát huy, sáng tạo, đường lối tư duy mới hiện đại của lực lượng lao động, tri thức trẻ.
Về cơ cấu giới tính:
• Khối lao động gián tiếp: Tổng số 102 người 1. Nam: 78 người
76,5 % 2. Nữ: 25 người 24,5
Khối lao động gián tiếp, tỷ lệ nữ chiếm khoảng 1/4. Tỷ lệ này thấp do đặc thù của ngành XD, cán bộ văn phòng thường xuyên phải đi công tác xuống các đơn vị thi công.
• Khối lao động trực tiếp: Tổng số 273 người
1. Nam: 262 người 95,95 %
2. Nữ: 11 người 4,05 %
Khối lao động trực tiếp tỷ lệ lao động nữ rất thấp (Chỉ chiếm 4,05 %). Đây là yếu tố đặc trưng của các doanh nghiệp XDCB, đặc biệt đối với Công ty xây dựng chuyên ngành Xăng dầu.
2. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG TẠI CÔNG TY
2.1 Các yếu tố bên trong
a. Hình ảnh của công ty trên thị trường lao động
Trong quá trình 40 năm hoạt động và phát triển, công ty đã tạo được chỗ đứng và uy tín trong ngành xây dựng. Tuy vậy hình ảnh của công ty vẫn chưa được đông đảo người lao động biết đến, đặc biệt là những sinh viên mới ra trường, một nguồn lao động nhiều tiềm năng. Vì vậy vẫn thường xuyên xảy ra tình trạng nhân viên rời bỏ tổ chức và chất lượng ứng viên nộp đơn xin việc chưa cao.
b. Sự quảng bá của công ty
Hoạt động quảng bá của công ty chưa gây được ấn tượng nên vẫn chưa được nhiểu người biết tới khi nhắc đến tân công ty. Vì vậy để thu hút được những ứng viên tài năng thì công ty cần chú trọng cho việc quảng bá hình ảnh của mình tới người lao động. Công ty cũng đã có tham gia các hoạt động xã hội như từ thiện, hội chợ việc làm.Ngày nay, cùng với sự lớn mạnh của nghành công nghệ thông tin thì Ineternet chính là công cụ quảng bá hữu ích mà công ty nên tiếp tục khai thác sử dụng.
c. Nguồn lực cho tuyển mộ của công ty
Công ty có khả năng tài chính rất ổn định và vững chắc, biểu hiện qua kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm. Tuy nhiên công ty chưa đầu tư cho hoạt động tuyển dụng một cách thích đáng, chi phí dành cho hoạt động này còn thấp và chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng doanh thu.Mức lương mà công ty đưa ra vẫn chưa thực sự thu hút ứng viên vì vậy chưa tuyển dụng được nhân viên giỏi cho công ty, đồng thời số nhân viên rời bỏ tổ chức vẫn thường xuyên diễn ra.
d. Chính sách nhân sự của công ty:
trọng. Chế độ lương thưởng được điều chỉnh để có thể thu hút được đông đảo ứng viên tham gia tuyển dụng hàng năm. Ngoài ra công ty cũng rất quan tâm đế đời sống tinh thần của nhân viên, hàng năm công ty đều tổ chức các cuộc thăm quan, du lịch, tổ chức các cuộc thi đua cho công nhân viên như hội thao thợ tay nghề giỏi, các giải bóng đá…dần cải thiện bầu không khí theo hướng tích cực tạo hưng phấn làm việc cho người lao động.
e. Người làm công tác tuyển mộ
Công tác tuyển mộ của công ty thường do phó phòng tổ chức hành chính phụ trách. Tuy nhiên phó phòng là kỹ sư kinh tế và không được đào tạo đúng chuyên ngành nhân sự nên chất lượng công tác tuyển dụng chưa mang lại hiệu quả cao.
2.2 Các yếu tố bên ngoài
Các điều kiện về thị trường lao động
Nguồn lao động của công ty được cung cấp chủ yếu từ các công nhân, kỹ sư, chuyên viên từ thị trường lao động tự do. Hiện nay, tại Hà Nội số lượng sinh viên tốt nghiệp từ các trường đại học đào tạo chuyên ngành xây dựng, kỹ thuật là rất lớn, và số lượng các trường dạy nghề cũng tăng theo từng năm. Đây là thuận lợi lớn cho công ty khi có nguồn cung lao động dồi dào.
Tình trạng của nền kinh tế
Nền kinh tế hiện nay vừa mới vượt qua tình trạng suy thoái, nên việc mở rộng sản xuất kinh doanh của công ty có thể gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, công ty vẫn nhận được thầu các dự án lớn như “ xây dựng móng bể 15000m3 tại Hà Nội”, “Kho xăng dầu ngoại quan Vân Phong – Khánh Hòa” vì thế nhu cầu tuyển dụng của công ty vẫn còn cao; tùy vào đặc điểm kinh doanh từng năm số lượng nhân viên cần tuyển dụng có thể khác nhau nhưng nhìn chung nhu cầu năm sau thường cao hơn năm trước.
Hoạt động tuyển dụng của đối thủ cạnh tranh
Sông Đà, Công ty cổ phần đầu tư xây dưng, tư vấn thiết kế Constrexim…luôn đưa