Sinh vật hại

Một phần của tài liệu BÁO CÁO CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH BẢO QUẢN THÓC SAU THU HOẠCH (Trang 25 - 30)

IV. Quy chuẩn về thóc, gạo

3.Sinh vật hại

Thóc nhập kho không bị men mốc, không có sâu mọt và sinh vật hại khác nhìn thấy bằng mắt thường.

IV.2 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng gạo

1.Kích thước hạt gạo

Bảng 3: Phân loại hình dạng các tiêu chuẩn hạt gạo

Kích thước Chiều dài

(mm) Cấp độHình dạng Tỷ lệ dài/rộng Cấp độ

Dài nhất > 7.50 1 Thon > 3.0 1

Dài 6.61-7.50 3 Trung bình 2.1-3.0 3

Trung bình 5.51- 6.60 5 Hơi tròn 1.1- 2.0 5

Ngắn < 5.50 7 Tròn < 1.1 7

2. Màu của vỏ cám

Màu vỏ cám bao gồm màu trắng, nâu sáng, nâu tối, nâu, đỏ, tím sáng và tím.

3. Mức độ bạc bụng

Mức độ bạc bụng của hạt gạo được chia như sau:

 Cấp 0: Không bạc bụng

 Cấp 1: Vùng bạc bụng ít hơn 10% ở trong hạt gạo

 Cấp 5: Diện tích bạc bụng trung bình 11- 20%

 Cấp 9: Hơn 20%.

4. Chất lượng xay chà

Yếu tố này bao gồm phần trăm gạo lức, gạo trắng và gạo nguyên.

Gạo lức (%) = Trọng lượng hạt lúa không vỏ x 100 Trọng lượng lúa

Gạo trắng (%) = Trọng lượng gạo sau khi chà và đánh bóng x 100 Trọng lượng lúa

Gạo nguyên (%) = Trọng lượng gạo nguyên (không gãy) x 100 Trọng lượng lúa

5. Chất lượng cơm

Chất lượng gạo được nấu gồm hàm lượng amylose, nhiệt độ trở hồ và độ bền gel. Tiêu chuẩn Quốc tế về hàm lượng amylose như sau:

 0 - 2% Gạo dẻo

 2 - 20% Gạo mềm (hàm lượng amylose thấp)

 20 - 25% Gạo mềm (hàm lượng amylose trung bình)

 25% Gạo cứng (hàm lượng amylose cao)

6. Nhiệt độ trở hồ (GT) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Là đặc tính chỉ nhiệt độ nấu gạo thành cơm và không thể trở lại trạng thái ban đầu. GT thay đổi từ 55 đến 79 0C. GT trung bình là điều kiện tối hảo cho chất lượng gạo tốt.

 GT thấp 55 - 69 0C  GT trung bình 75- 79 0C  GT cao 75 - 79 oC

7. Độ bền gel

Tiêu chuẩn Quốc tế cho độ bền gel dựa vào chiều dài gel. Trong nhóm gạo, các giống có cùng hàm lượng amylose nhưng độ bền gel cao hơn được ưa chuộng hơn.

 80 - 100 mm Mềm

 61 - 80 mm Mềm

 41 - 60 mm Trung bình

 < 35 mm Cứng

8. Hương vị (mùi thơm)

Vị ngon hoặc hương thơm trong gạo được tạo bởi hóa chất diacetyl-1- pyroproline. Đánh giá tiêu chuẩn theo Viện Nghiên cứu lúa gạo quốc Tế (IRRI) được chia làm 3 mức độ:

 Cấp 0 Không thơm  Cấp 1 Ít thơm  Cấp 2 Thơm nhiều

Tài liệu tham khảo

1. Vũ Quốc Trung(chủ biên),Lê Thế Ngọc ,“Sổ tay kỹ thuật bảo quản lương thực”,NXB khoa học và kỹ thuật Ha Nội ,2000.

2. Nguyễn Đức Lượng . “ Cơ sở vi sinh vật công nghiệp”,NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh,2006.

Mục lục

I.Giới thiệu về thóc , gạo ...2

I.1 Cấu tạo của hạt thóc...2

I.2 Thành phần hóa học của thóc , gạo ...2

I.3 Các tính chất vật lý và hoạt động sinh lý của thóc có liên quan đến bảo quản ...2

1. Các thành phần của khối thóc :...2

2.Các đặc tính chung của khối thóc ...3

I.4 Nguyên nhân biến chất và quá trình chuyển hóa của protid và lipid trong thóc,gạo :...4

1.Quá trình thủy phân lipid...4

2.Quá trình hóa chua :...4

3.Quá trình bị oxy hóa :...4

4.Ôi khé do aldehyde :...4

5.Ôi khé do cetone :...5

6.Ôi khé do oxy acid:...5

II. Những hiện tượng hư hại xảy ra trong bảo quản hạt...5

II.1 Hư hỏng do vi sinh vật :...5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Vi sinh vật hoại sinh :...5

2. Tác hại của vi sinh vật đối với hạt thóc khi bảo quản ...6

3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sống của vi sinh vật :...7

II.2 Hiện tượng tự bốc nóng :...9

1. Bản chất của hiện tượng :...9

2. Các nguồn nhiệt tạo ra hiện tượng tự bốc nóng ...9

3. Điều kiện làm xuất hiện và phát triển quá trình tự bốc nóng:...10

4. Các dạng tự bốc nóng :...12

5. Tác hại của hiện tượng tự bốc nóng :...12

II.3 Côn trùng gây hại hạt trong quá trình bảo quản:...13

1. Những thiệt hại do côn trùng gây ra trong bảo quản:...13

2. Đặc điểm của sâu hại kho :...13

3. Nguyên nhân gây phát sinh và lây lan côn trùng trong kho :...14

4. Những yếu tố ảnh hưởng tới đời sống của sâu hại kho ...14

5. Một số côn trùng gây hại thóc , gạo dự trữ thường gặp :...17

II.4 Chuột gây hại trong bảo quản : ...19

1. Thiệt hại do chuột gây ra:...19

2. Đời sống và phân loại chuột:...19

3. Xác định sự hoạt động của chuột và mật độ chuột trong kho : ...19

III. Phương pháp bảo quản...19

1.Thu hoạch :...19

2.Làm sạch. ...20

3.Phân loại ...20

4.Làm khô ...20

III.2 Quá trình làm khô thóc :...20

1.Ảnh hưởng của quá trình làm khô đến chất lượng hạt:...20

2.Các phương pháp làm khô :...20

3. Yêu cầu kĩ thuật :...21

III.3 Bảo quản thóc...22

1.Các phương pháp bảo quản :...22 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.Các thông số và điều kiện tiêu chuẩn bảo quản thóc an toàn...22

3.Công tác phòng trừ sinh vật hại :...23

IV. Quy chuẩn về thóc, gạo...24

IV.1 Chất lượng thóc nhập kho (QCVN 11: 2010/BTC )...24

1. Các chỉ tiêu cảm quan...24

2. Các chỉ tiêu vật lý...25

3. Sinh vật hại...25

IV.2 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng gạo...25

Tài liệu tham khảo ...28

Một phần của tài liệu BÁO CÁO CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH BẢO QUẢN THÓC SAU THU HOẠCH (Trang 25 - 30)