- τ: Thời gian hao tổn công suất cực đại (h)
a. Điều kiện của việc so sánh kinh tế theo phương án chi phí tính toán
- Các phương án đem so sánh phải phù hợp với chủ trương đường lối chiến lược của Đảng, nhà nước và nghành điện trong giai đoạn hiện tại và tương lai.
- Các phương án đem so sánh phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Các phương án phải được quy về cùng 1 hiệu quả, tức là phải có cùng 1 số lượng, chất lượng điện mà các hộ dùng điện nhận được, nói cách khác là phải thỏa mãn công suất đặt của phụ tải.
- Các phương án đem so sánh phải tính đến tổng tiêu hao, lợi Ých đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
b. So sánh:
Để tính toán, so sánh kinh tế giữa các phương án trong cung cấp điện người ta sử dụng phương pháp xác định chi phí tính toán của các phương án trong một năm hoặc thời gian thu hồi vốn đầu tư chênh lệch tính cho 1 năm của các phương án.Theo phương pháp tối ưu trong cung cấp điện là phương án có chi phí tính toán trong 1 năm là cực tiểu.
Phan Văn Công - KTĐ52B
Tức là: Z= Pđm.V + Cmin
Trong đó: Z- là chi phí tính toán trong 1 năm (đ/năm) Pđm- hệ số quả định mức vốn đầu tư
Pđm =
dm T
1
Tđm = thời gian thu hồi vốn đầu tư chênh lệch định mức. Đối với nghành điện Tđm có thể lấy bằng 8 năm.
C = chi phí vận hành của phương án trong 1 năm. Chi phí vận hành của các phương án có thể xác định theo biểu thức :
C= Ckh + Cvh + Ctl + Csc + Cht (đ/ năm)
Ckh = chi phí cho khấu hao (đ/ năm). Trong cung cấp điện, chi phí này
được tính theo mức khấu hao cố định, do đó αkh =
T
1
T – Thời gian thu hồi vốn đầu tư của công trình (lấy T= 20 năm)
Ctl – chi phí cho tiền lương công nhân vận hành và sữa chữa thiết bị điện. Chi phí này không lớn lắm và nó gần nh chiếm tỷ lệ không đổi so với thành phần vốn đầu tư.
Ctl = α tl.V (đ/năm)
Chi phí cho vận hành:
Cvh = α vh. V(đ/năm)
Csc – chi phí cho sữa chữa và chi phí khác.Chi phí này có thể xác định theo hệ số tỷ lệ α sc
Csc = α sc.V (đ/năm)
α sc – hệ số tỷ lệ tính đến chi phí cho sữa chữa và các chi phí khác so với
vốn đầu tư ban đầu.
Cht - chi phí cho hao tổn điện năng trên các thiết bị điện của hệ thống. Cht - ∆A.g (đ/năm)
Phan Văn Công - KTĐ52B
Z = Pđm.V + α kh.V + α tl.V + α sc.V + α vh.V + ∆A.g
= Pđm.V + C ( đ/năm)
+ Để so sánh hai phương án với nhau, hiệu quả kinh tế của hai phương án được đánh giá thông qua dấu hiệu ∆Z = Z1 - Z2. Nếu ∆Z > 0 thì phương án 2 hiệu quả hơn phương án 1 và ngược lại.
Để tính toán 1 cách gần đúng chúng tôi lấy giá điện hạ áp là 877,01 đồng/kWh. Các hệ số : - α kh = 1/ 20 =0,05 ( lấy T= 20 năm) - α tl = 0,05 - α vh = 0,02 - αsc = 0,1 * Phương án 1 :
Bảng 5.6. Hao tổn điện năng trên đường dây TBATT khu 1
(Tmax = 3818,6 h) Lé 1 P (kV) Q (kV) τ R0(Ω/km) ∆P(kV) L(km) ∆A(kW) a-b 26,38 9,74 2241,64 0,34 0,158 0,085 354,18 0-a 44,04 20,51 2241,64 0,34 0,1389 0,025 3113,63 Lé 2 c- d 25,75 11,73 2241,64 0,46 0,229 0,9 513,33 0-c 48,23 21,97 2241,64 0,46 1,342 0,15 3008,28 Lé 3 e- f 24,91 11,35 2241,64 0,64 0,249 0,075 558,17 0- e 42,66 19,43 2241,64 0,64 1,266 0,133 2837,94 A ∆ ∑ = 10385,53 ∑∆Add = 10385,53 ( kW h)
Phan Văn Công - KTĐ52B
Bảng 5.7 Hao tổn điện năng trên đường dây TBATT khu 2
Lé 1 P ( kV) Q( kv) τ R 0 ∆P L(km) ∆A a-b 27,39 12,48 2241,64 0,27 0,288 0,17 645,59 0-a 54,51 24,84 2241,64 0,27 0,9393 0,14 2105,57 Lé 2 c-d 26,86 12,24 2241,64 0,34 0,2423 0,123 565,56 0-c 52,15 23,76 2241,64 0,34 1,16 0,15 2600,3 A ∆ ∑ = 5917,02 Bảng 5.8: Hao tổn MBATT
Tên MBA Sn( kVA) Stt (kVA) ∆Pk(kW) ∆P0(kW ) Uk% TBATT khu 1 180 150,49 4,1 1,2 5,5 TBATT khu 2 180 117,22 4,1 1,2 5,5 TBATT m1 : ∆ABA = ∆P0.t + ∆Pk. (Stt/ Sn)2 . τ (kWh) = 1,2 . 8760 + 4,1 . (150,49/ 180)2.2241,64 = 16936,21 (kW h)
Hao tổn điện năng đường dây của TBATT m1 tính ở trên: ∆Add = 10385,53 (kW h)
Vậy hao tổn điện năng của MBA m1: ∆A1 = ∆ABA + ∆Ađd
= 16936,21 + 10385,53 = 27321,74 ( kW h)
Phan Văn Công - KTĐ52B
TBATT m2:
∆ABA = ∆P0.t + ∆Pk. (Stt/ Sn)2 . τ (kW h)
= 1,2. 8760 + 4,1. ( 117,22/ 180)2. 2241,64 = 14409,69 (kW h)
Hao tổn điện năng đường dây của TBATT m2 tính ở trên: ∆Add = 5917,02 (kW h)
Vậy hao tổn điện năng của MBA m2: ∆A2 = ∆ABA + ∆Ađd
= 14409,69 + 5917,02 = 20326,71 (kW h) Và hao tổn điện năng của phương án 1 là:
∆A = ∆A1 + ∆A2
= 27321,74 + 20326,71 = 47648,45 (kW h)
Chi phí cho khấu hao: Ckh = 62556319,5. 0,05 = 3127815,97 (đ/năm) Chi phí cho tiền lương : Ctl = 62556319,5. 0,05 = 3127815,97 (đ/năm)
Chi phí cho vận hành: Cvh = 62556319,5. 0,02 = 1251126,39 (đ/năm) Chi phí cho sữa chữa và các chi phí khác:
Csc = 62556319,5. 0,1 = 6255631,95 (đ/năm) Chi phí cho hao tổn điện năng:
Cht = 47648,45. 877,01= 41788167,13 (đ/năm) Tổng chi phí:
C1 = Ckh + Ctl + Cvh + Csc + Cht
Phan Văn Công - KTĐ52B
* Phương án 2:
Bảng 5.9: Hao tổn điện năng trên đường dây TBATT khu 1
Đoạn dây P(kV) Q(kV) τ R0(Ω/km) ∆P(Kw) L (km) 0- a 152,92 76,29 2241,64 0,27 2,184 0,04 a-b 132,17 65,67 2241,64 0,27 1,629 0,04 b-c 125,18 62,48 2241,64 0,27 1,464 0,04 c-f 38,01 20,63 2241,64 0,27 0,176 0,04 f-p 20,06 12,44 2241,64 0,27 0,0525 0,04 c-k 32,38 14,77 2241,64 0,27 0,119 0,04 k-m 14,45 6,59 2241,64 0,27 0,0237 0,04 c-d 54,79 27,08 2241,64 0,27 0,279 0,04 d-g 37,3 19,1 2241,64 0,27 0,131 0,04 g-n 16,25 8,32 2241,64 0,27 0,623 0,04 ∑P= 5,277 (kW) A ∆ dd1 = 5,277. 2241,64 = 11829,13 ( kW )
Phan Văn Công - KTĐ52B
Bảng 5.10 : Hao tổn điện năng trên đường dây TBATT khu 2.
Đoạn dây P (kV) Q(kV) τ R0(Ω/km) ∆P(kW) L (km) 0-a 129,83 62,41 2241,64 0,27 1,552 0,04 a-b 92,63 44,19 2241,64 0,27 0,788 0,04 b-c 72,45 35 2241,64 0,27 0,484 0,04 c-d 53,62 26,42 2241,64 0,27 0,2672 0,04 c-h 34,93 17,9 2241,64 0,27 0,1152 0,04 d-e 17,31 8,87 2241,64 0,27 0,0283 0,04 e-f 14,82 6,75 2241,64 0,27 0,0198 0,04 f-g 20,18 9,19 2241,64 0,27 0,0368 0,04 Lé 2 0-k 28,96 15,98 2241,64 0,27 0,103 0,04 k-n 16,94 10,5 2241,64 0,27 0,0374 0,04 ∑P = 3,4317 (kw) ∆Add2 = 3,4317. 2241,64 = 7692,64 (kW ) Bảng 5.11 Hao tổn MBATT
Tên MBA Sn(kVA) Stt(kVA) ∆Pk (kW ) ∆P0(kW ) Uk%
TBA khu 1 320 170,89 6,2 1,9 5,5 TBA khu 2 320 177,1 6,2 1,9 5,5 TBATT khu 1 ∆ABA= ∆P0.t + ∆Pk. (Stt/ Sn)2 . τ (kWh) = 1,9. 8760 + 6,2. ( 320 89 , 170 )2. 2241,64 = 20607,6 (kW h)
Hao tổn điện năng đường dây của TBA khu 1 tính ở trên: ∆Add1 = 11829,13 (kW h)
Vậy hao tổn điện năng khu 1: ∆A1 = ∆ABA + ∆Add1
= 20607,6 + 11829,13= 32436,73 (kW h) TBATT khu 2:
Phan Văn Công - KTĐ52B
∆ABA = ∆P0.t + ∆Pk. (Stt/ Sn)2 . τ (kWh)
= 1,9. 8760 + 6,2. (177,1/ 320)2 . 2241,64 = 20900,91 (kW h)
Hao tổn điện năng đường dây của TBA khu 1 tính ở trên : ∆Add2 = 7692,64 (kW h)
Vậy hao tổn điện năng của khu 2:
∆A2 = ∆ABA + ∆Add2 =20900,91 + 7692,64 = 28593,55kW (Kwh) Vậy hao tổn điện năng của phương án 2 là:
∆A = ∆A1 + ∆A2 = 32436,73 + 28593,55 = 61030,28 (kW h) Chi phí cho khấu hao:
Ckh = 319451170. 0,05 = 15972558,5 (đ/năm) Chi phí cho tiền lương:
Ctl = 319451170. 0,05 = 15972558,5 (đ/năm) Chi phí cho vận hành:
Cvh = 319451170. 0,02 = 6389023,4 (đ/năm) Chi phí cho sữa chữa và các chi phí khác:
Csc = 319451170. 0,1 = 31945117 (đ/năm) Chi phí cho hao tổn điện năng là:
Cht = 61030,28. 877,01= 53524165,86 (đ/năm) Tổng chi phí:
C2 = Ckh + Ctl + Cvh + Csc + Cht
= 123803423,3 (đ/năm)
Tổng chi phí tính toán cho phương án 2 là:
Z2 = 319451170/ 8 + 123833423,3 = 163734819,6 (đ/năm)
Phan Văn Công - KTĐ52B
Do đó chúng tôi chọn phương án 1 là phương án cải tạo tối ưu do:
- Phương án 1 có số vốn nhỏ hơn phương án 2 là 100,36 triệu đồng.
- Phương án 1 cấp điện cho các điểm tải có bán kính nhỏ hơn 0,8 km.
C. Nhận xét :
Các trạm biến áp trên khi được cải tạo lại hoặc xây mới sẽ giúp giảm hao tổn điện áp, tổn thất điện năng qua đó làm đảm bảo chất lượng truyền tải điện cũng nh lợi Ých về kinh tế.
CHƯƠNG VI