CbLN= (TCb1 TCbK)Áp dụng pp

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG "PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ" doc (Trang 32 - 35)

- Nhận xét, đánh giá:

CbLN= (TCb1 TCbK)Áp dụng pp

Áp dụng pp số chênh lệch Áp dụng pp số cân đối

+ Ảnh hưởng của nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp:CqLN= -(TCq1- TCqK)CqLN= -(TCq1- TCqK) - Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:LN = QLN+KLN+PLN+RLN +ZLN +CbLN +CqLN Trường hợp 3: LN = ΣQi (Pi-VCi )-TFC

Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố:

+ Ảnh hưởng của nhân tố khối lượng sản phẩm tiêu thụ (∆QLN):

(∆QLN)=(Tt -1) ΣQk(Pk-VCk) Với: * *100% * 1 k P k Q k P Q t T ∑ ∑ =

+ Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm tiêu thụ: ∆KLN= ΣQ1(Pk-VCk) -ΣQk(Pk-VCk)* Tt.

+ Ảnh hưởng của nhân tố giá bán : ∆PLN =ΣQ1(P1- PK)

+ Ảnh hưởng của nhân tố biến phí :

∆VCLN =ΣQ1(VC1- VCK)

+ Ảnh hưởng của nhân tố tổng định phí: ∆TFCLN= -(TFC1- TFCK) Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:

∆LN = ∆QLN+∆KLN+∆PLN+∆VCLN +∆TFCLN.

Ví dụ : Trích báo cáo tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp X như sau: Mặt

hàng

Số lượng tiêu thụ Đơn giá bán (1000 đ) Giá thành đơn vị (1.000 đ)

KH TT KH TT KH TT

A 100.000 100.000 20 22 15 18B 120.000 140.000 30 28 25 24 B 120.000 140.000 30 28 25 24

-Các khoản giảm trừ về giảm giá hàng bán dự kiến không phát sinh khi lập kế hoạch nhưng thực tế phát sinh là 15.000.000

- Tổng chi phí bán hàng dự kiến là 300.000.000, thực tế phát sinh 340.000.000. - Tổng chi phí QLDN dự kiến 500.000.000; thực tế phát sinh: 450.000.00. Yêu cầu : Phân tích tình hình lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN (ĐVT: 1000 Đ)

Sản phẩm QkZk QkPk Q1Zk Q1Z1 Q1Pk Q1P1

A 1.500.000 2.000.000 1.650.000 1.980.000 2.200.000 2.420.000B 3.000.000 3.600.000 3.500.000 3.360.000 4.200.000 3.920.000 B 3.000.000 3.600.000 3.500.000 3.360.000 4.200.000 3.920.000 T ổng 4.5000.000 5.600.000 5.150.000 5.340.000 6.400.000 6.340.000

Lợi nhuận kỳ thực tế: =ΣQ1i(P1i-Z1i) –TR1-TCb1-TCq1

= 6.340.000 - 5.340.000 - 15.000 - 340.000 - 450.000 = 195.000 Lợi nhuận kỳ kế hoạch: ΣQki(Pki-Zki) –TRk-TCbk-TCqk

= 5.600.000 - 4.500.000 - 300.000 - 500.000 =300.000 - Đối tượng phân tích :

LN

∆ = 195.000 – 300.000 = - 105.000- Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố: - Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố:

+ Ảnh hưởng của nhân tố khối lượng sản phẩm tiêu thụ :

LN

Q

∆ = (5.600.000- 4.500.000) (56..600400..000000−1

) = 157.190 + Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm tiêu thụ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

LN

K

∆ = 6.400.000-5.150.000-(5.600.000-4.500.000) 56..600400..000000= -7.190

+ Ảnh hưởng của nhân tố giá bán :

LN

P

∆ = 6.340.000-6.400.000=-60.000

+ Ảnh hưởng của nhân tố giá vốn:

LN

Z

∆ = -(5.340.000-5.150.000)=-190.000

+ Ảnh hưởng của nhân tố các khoản giảm trừ:

LN

TR

∆ = - (15.000-0)=-15.000

+ Ảnh hưởng của nhân tố chi phí bán hàng:

LN

TCb

∆ =-(340.000-300.000)=-40.000

+ Ảnh hưởng của nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp:

LNTCq TCq ∆ =- (450.000-500.000)=50.000 - Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: ∆LN = ∆QLN+∆KLN+∆PLN+∆RLN +∆ZLN +∆CbLN +∆CqLN = 157.190 + (-7.190) + (-60.000) + (-190.000) + (-15.000) + (-40.000) + 50.000 = 105.000. Nhận xét:

Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch về lợi nhuận : Lợi nhuận giảm 105.000.000 đồng. Đó là do :

Tuy Khối lượng sản phẩm tiêu thụ tăng lên 14,29 % so với kế hoạch nhưng nó làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp giảm đi 157.190.000 đồng: Doanh nghiệp làm tốt công tác bán hàng, tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ để tăng doanh thu nhưng do phải sử dụng nhiều chính sách khác nhau : hạ giá bán, chiết khấu ….

Kết cấu sản phẩm tiêu thụ thay đổi làm cho lợi nhuận giảm 7.190.000 đồng. Đây là nguyên nhân khách quan tuỳ thuộc vào nhu cầu thị trường.

Giá bán có xu hướng giảm làm cho lợi nhuận giảm 60.000.000 đồng : Có thể là do chính sách giảm giá để tăng khối lượng tiêu thụ của doanh nghiệp.

Giá thành đơn vị tăng lên làm cho lợi nhuận giảm đáng kể 190.000.000 đồng.Chứng tỏ doanh nghiệp chưa làm tốt khâu sản xuất nên cần kiểm tra từ khâu cung ứng, sản xuất, tổ chức sản xuất, lao động để hiểu rõ nguyên nhân, đưa ra biện pháp khắc phục.

Chi phí bán hàng tăng lên làm cho lợi nhuận giảm 40.000.000 đồng, doanh nghiệp tăng cường khâu tiêu thụ nên chi phí bán hàng tăng lên là điều dễ chấp nhận.

Chi phí quản lý giảm đã làm tăng lợi nhuận lên 50.000.000 đồng. Chứng tỏ khâu quản lý của doanh nghiệp thực hiện tốt.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG "PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ" doc (Trang 32 - 35)