Hạn chế của nghiên cứu:

Một phần của tài liệu Kiến thức, thực hành chăm sóc trẻ của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện lạc sơn, tỉnh hòa bình năm 2012 (Trang 30)

- Chọn mẫu chùm nên tính đại diện không cao.

- Kết quả nghiên cứu không thể suy rộng ra cho cả tỉnh Hòa Bình.

- Chỉ là nghiên cứu ở huyện Lạc Sơn nên không đại diện cho các vùng miền khác.

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu.

3.1.1. Thông tin chung về bà mẹ và hộ gia đình.

Bảng 3.1: Đặc điểm cơ bản bà mẹ và hộ gia đình.

Đặc điểm chung n %

Tuổi trung bình của mẹ 27,9 ± 5,3

Số con còn sống (n=350) 1-2 con 310 89 Trên 2 con 40 11 Nghề nghiệp của mẹ (n=350) Nông dân 327 93.4 Cán bộ và Công nhân 20 5.7 Làm thợ 1 0.3 Buôn bán nhỏ 2 0.6 Khác 0 0 Trình độ học vấn của mẹ (n=350) Mù chữ 5 1.4 Tiểu học 88 25.1 Cấp 2 209 59.7 Cấp 3 37 10.6 Trung cấp 8 2.3 Cao đẳng và Đại học 3 0.9 Dân tộc của mẹ (n=350) Kinh 9 2.6 Mường 340 97.1 Khác 1 0.3 Tình trạng kinh tế hộ gia đình

Tình trạng thiếu gạo năm ngoái 153 43.7

Tỷ lệ hộ nghèo(địa phương xếp) 202 57.1

Nhận xét:

- Tỷ lệ hộ gia đình có từ 1 – 2 con là 89%, 11% số hộ gia đình có trên từ 3 con trở lên.

- Nghề nghiêp của mẹ: Có 4 nghề chính của các bà mẹ là làm ruộng, cán bộ/công nhân,buôn bán nhỏ và làm thợ trong đó chủ yếu là nông dân chiếm 93.4% sau đó là cán bộ/công nhân là 5.7%, 2 nghề còn lại chiếm tỷ lệ rất nhỏ.

- Trình độ học vấn của mẹ: Đa số trình độ học vấn dưới cấp 2, 59.7% cấp 2, 25.1% cấp 1 đặc biệt có 1.4% số bà mẹ mù chữ. Tỷ lệ bà mẹ trình độ trung cấp là 2.3%, đại học/cao đẳng là 0.9%.

- Dân tộc: Đại đa số bà mẹ là dân tộc Mường (97.1%).

- Tình trạng kinh tế hộ gia đình: Có 43.7 % số hộ gia đình thiếu gạo ăn trong năm qua, tỷ lệ hộ nghèo do chính quyền địa phương xếp loại là 57.7%.

3.1.2. Phân bố nhóm tuổi của trẻ theo giới.

Biểu đồ 3.1: Phân bố nhóm tuổi của trẻ nghiên cứu.

Nhận xét: Trẻ em dưới 5 tuổi tham gia nghiên cứu được phân thành 6 nhóm tuổi. Tỷ lệ trẻ dưới 6 tháng tuổi là 12.3%, nhóm tuổi có tỷ lệ cao nhất là 12 – 23 tháng tuổi tiếp đến là nhóm 24 – 35 tháng tuổi.

Biểu đồ 3.2: Phân bố nhóm tuổi theo giới .

Nhận xét: Qua biểu đồ trên ta thấy phân bố nhóm tuổi theo giới khá đồng đều.

3.2. Tình trạng dinh dưỡng.

Bảng 3.2: Chiều cao, cân nặng, WAZ, HAZ và WHZ trung bình của trẻ

Mean ± SD Tổng n =350 Trẻ trai n =184 Trẻ gái n =166 p(t-test) Cân nặng (kg) 10.5 ± 2.8 10.8 ± 2.9 10.3 ± 2.6 p > 0.05 Chiều cao (cm) 81.0 ± 12.4 81.1 ± 12.3 80.8 ± 12.2 p > 0.05 WHZ (Z-score) -0.15 ± 1.24 -0.08 ± 1.4 -0.22 ± 1.10 p > 0.05 HAZ (Z-score) -1.42 ± 1.75 -1.56 ± 1.70 -1.27 ± 1.90 p > 0.05 WAZ (Z-score) -0.93 ± 1.22 -0.93 ± 1.26 -0.92 ± 1.17 p > 0.05

Nhận xét: Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa nam và nữ về cân nặng, chiều cao và tình trạng dinh dưỡng qua các chỉ số Z-score trung bình (p>0,05; T-test ).

Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ các thể suy dinh dưỡng theo giới.

Nhận xét: SDD thể thấp còi gặp nhiều nhất trong cộng đồng khảo sát chiếm tỷ lệ 37.5 %, thấp nhất là thể gầy còm chiếm tỷ lệ 4.6%. Trẻ trai có tỷ lệ SDD cao hơn trẻ gái ở tất cả các thể.

Biểu đồ 3.4: Các thể SDD của trẻ em dưới 5 tuổi theo nhóm tuổi.

Tỷ lệ SDD của cả 3 nhóm có xu hướng tăng dẫn theo độ tuổi . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỷ lệ SDD thể thấp còi tăng mạnh từ giai đoạn 12 tháng tuổi trở đi trong đó nhóm trẻ 12 – 23 tháng tuổi có tỷ lệ mắc cao nhất sau đó là nhóm 24 – 35 tháng tuổi.

3.3. Kiến thức, thực hành chăm sóc bà mẹ và trẻ em.

3.3.1. Kiến thức, thực hành NCBSM.

Bảng 3.3:Tình trạng bú mẹ của trẻ dưới 2 tuổi

Tình trạng bú mẹ của trẻ dưới 2 tuổi n %

Còn bú hay đã cai sữa(n=180)

Còn bú Đã cai sữa

Chưa bao giờ bú sữa mẹ

160 19 1 88.9 10.6 0.6

Số tháng cai sữa trung bình 19.8 ± 3.9

Nhận xét:

Có 180 trẻ dưới 2 tuổi được nghiên cứu trong đó có 88.9% trẻ đang được bú mẹ, 10.6% trẻ đã cai sữa, có 1 trẻ chưa bao giờ bú sữa mẹ chiếm 0.6%.

Số tháng cai sữa trung bình của trẻ dưới 2 tuổi được nghiên cứu là 19.8 ± 3.9 tháng.

Biểu đồ 3.5: Kiến thức, thực hành cho trẻ bú lần đầu sau sinh.

Nhận xét: Có 69.4% số bà mẹ cho rằng nên cho trẻ bú trong vòng 1h đầu sau sinh, 66.6% số bà mẹ thực hành cho trẻ bú lần đầu sau sinh. 28.3% số bà mẹ cho trẻ bú sau 1 giờ đầu sau sinh.

Biểu đồ 3.6: Thực hành vắt bỏ sữa non và vắt bỏ sữa trong 3 ngày đầu .

Nhận xét:

Trong số 180 bà mẹ có trẻ dưới 2 tuổi tham gia nghiên cứu tỷ lệ bà mẹ vắt bỏ sữa non trước khi cho trẻ bú lần đầu và tỷ lệ vắt bỏ sữa trong vòng 3 ngày đầu sau sinh là lần lượt là 19.4% và 17.2%. Tỷ lệ bà mẹ không vắt bỏ

sữa non trước khi cho trẻ bú lần đầu và tỷ lệ bà mẹ không vắt bỏ sữa trong vòng 3 ngày đầu sau sinh là lần lượt là 73.9% và 77.8%. Có 6,7% số bà mẹ không nhớ có vắt bỏ sữa non trước khi cho bú lần đầu và 5% số bà mẹ không nhớ việc vắt bỏ sữa trong 3 ngày đầu.

Bảng 3.4: Thực hành nuôi dưỡng trẻ dưới 6 tháng tuổi

Thực hành nuôi dưỡng trẻ dưới 6 tháng tuổi n %

Thức ăn nước uống của trẻ dưới 6 tháng tuổi trong 24 h qua(n=43)

Chỉ có sữa mẹ Sữa mẹ + nước lọc Sữa mẹ + sữa ngoài Sữa mẹ + bột/cháo Sữa mẹ + khác

Không có sữa mẹ chỉ có thức ăn và nước uống khác.

19 10 3 0 8 3 44.2 23.2 7 0 18.6 7

Thời điểm bắt đầu cho trẻ ăn/uống(n=43) 3.1±1.7 tháng

Nhận xét:

Có 43 trẻ dưới 6 tháng tuổi được nghiên cứu. Dựa vào kết quả bảng trên và theo mốc của tổ chức y tế thế giới tỷ lệ trẻ dưới 6 tháng được bú sữa mẹ hoàn toàn là 44.2% cũng là thức ăn nước uống chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đó là sữa mẹ và nước lọc chiếm 23.2%, sữa mẹ và thức ăn khác chiếm 18.6%. 7% trẻ dưới 6 tháng không được bú mẹ, 7% số trẻ được bú sữa mẹ và sữa ngoài. Không có trẻ nào bú sữa mẹ và ăn bột/cháo.

Thời điểm trung bình bắt đầu cho trẻ dưới 6 tháng bắt đầu ăn/uống là 3.1 ± 1.7 tháng.

Biểu đồ 3.7:Thời gian bú sữa mẹ hoàn toàn của trẻ 6-23 tháng tuổi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhận xét:

Có 137 trẻ từ 6 – 23 tháng tuổi được nghiên cứu. Qua biểu đồ trên ta thấy tỷ lệ trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn trên 4 tháng tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 22.6%. 20.4% tỷ lệ trẻ được bú sữa mẹ hoàn toàn đến trên 6 tháng tuổi. 4.4 % số trẻ bú mẹ hoàn toàn dưới 1 tháng tuổi, 14.6% số bà mẹ không biết/không trả lời.

Bảng 3.5: Kiến thức của bà mẹ về thời gian bú sữa mẹ hoàn toàn

Kiến thức của bà mẹ về thời gian bú sữa mẹ hoàn toàn n %

Trong 6 tháng đầu 149 82.8

Khác 8 4.4

Không biết/không trả lời 23 12.8

Tổng 180 100

Trong số 180 bà mẹ có trẻ dưới 2 tuổi 82.8% số bà mẹ cho rằng nên cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu. Tỷ lệ bà mẹ không biết/không trả lời là 12.8%.

3.3.2. Kiến thức, thực hành cho trẻ ABS.

Bảng 3.6: Kiến thức của bà mẹ về thời gian bắt đầu cho trẻ ABS

Kiến thức của bà mẹ về thời gian bắt đầu cho trẻ ABS

n %

Trong 6-9 tháng tuổi 128 71.6

Khác 27 15.0

Không biết/không trả lời 25 13.4

Tổng 180 100

Nhận xét:

Trong số 180 bà mẹ có trẻ dưới 2 tuổi được phỏng vấn 71.6 % số bà mẹ cho rằng nên cho trẻ ABS từ 6 – 9 tháng, 13.4% số bà mẹ không biết/không trả lời.

Bảng 3.7: Thực hành thời điểm ABS.

Thực hành thời điểm ABS n %

Chưa ABS 15 8.3

Dưới 4 tháng tuổi 57 31.7

Trong vòng 4-6 tháng tuổi 49 27.2

Từ 6-9 tháng tuổi 56 31.1

Trên 9 tháng tuổi 2 1.1

Không biết/không trả lời 1 0.6

Tổng 180 100

Nhận xét:

8.3% số bà mẹ có con dưới 2 tuổi chưa cho trẻ ABS, 31.7% số bà mẹ cho trẻ ABS dưới 4 tháng , 31.1% số bà mẹ cho trẻ ABS từ 6 – 9 tháng tuổi. Có 2 bà mẹ cho trẻ ABS lúc trẻ trên 9 tháng tuổi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Loại thức ăn đầu tiên n % Nước cơm 5 3.5 Bột 83 58.5 Nấu cháo 15 10.5 Cơm nhai/nhá 5 3.5 Sữa ngoài 17 12 Khác 17 12 Tổng 142 100 Nhận xét:

Loại thức ăn đầu tiên chiếm tỷ lệ cao nhất là bột chiếm 58.5% trong 142 bà mẹ trả lời. Tiếp đó là sữa ngoài (12%), tỷ lệ nấu cháo là 10.5 %.

Bảng 3.9: Số bữa ăn trung bình.

Số bữa ăn trung bình TB ± SD

Số bữa ăn chính(n=312) 2.8 ± 0.8

Số bữa ăn phụ(n=263) 1.4 ± 1.2

Nhận xét:

Số bữa ăn chính trung bình là 2.8 ± 0.8, số bữa ăn phụ trung bình là 1.4 ± 1.2

Biểu đồ 3.8: Bảng tần suất tiêu thụ thực phẩm ngày hôm qua.

Tần suất các thực phẩm được trẻ ăn bổ sung tiêu thụ ngày hôm qua. Các nhóm thức ăn giàu Protein, rau củ giàu Vitamin A, dầu mỡ và các sản phẩm ngoài sữa mẹ là những loại thực phẩm được trẻ trong quần thể điều tra tiêu thụ nhiều hơn 1 lần trong một ngày. Các nhóm thực phẩm còn lại được tiêu thụ ở mức dưới 1 lần/ngày. Nhóm bột gạo tiêu thụ trên 3.1 lần/ngày.

3.3.3. Kiến thức, thực hành chăm sóc trẻ NKHH và tiêu chảy

Bảng 3.10. Tình trạng mắc tiêu chảy và nhiễm khuẩn hô hấp của trẻ trong 2 tuần qua.

Tiêu chảy NKHH

n % n %

76 21.7 190 54.3

Không 273 78.0 160 45.7

Không biết/không trả lời 1 0.3 0 0

Tổng 350 100 350 100

Nhận xét:

Trong 350 trẻ nghiên cứu có 21.7 % trẻ mắc tiêu chảy, 54.3 % trẻ NKHH trong 2 tuần qua.

Biểu đồ 3.9: Kiến thức, thực hành cho trẻ bú khi trẻ tiêu chảy.

31.4% số bà mẹ cho rằng khi trẻ bị tiêu chảy nên cho trẻ bú bình thường, tỷ lệ cho bú nhiều hơn bình thường thấp hơn chiếm 29.2%. Đa số bà mẹ cho bú bình thường và nhiều hơn bình thường, tỷ lệ bú ít hơn bình thường và không cho bú nữa chiếm tỷ lệ ít.

Bảng 3.11: Xử trí của bà mẹ khi trẻ tiêu chảy và NKHH.

Xử trí khi trẻ bị tiêu chảy

Xử trí khi trẻ NKHH

n % n %

Tự mua thuốc cho trẻ uống 66 19.8 85 25.3

Đưa con đến cơ sở y tế 247 74.2 234 69.6

Đến y tế tư nhân 2 0.6 4 1.2

Gặp y tế thôn bản để tư vấn 1 0.3 0 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tự kiếm thuốc lá nam cho uống 12 3.6 3 0.9

Không làm gì 1 0.3 5 1.5

Khác 2 0.6 3 0.9

Không biết không trả lời 2 0.6 2 0.6

Tổng 333 100 336 100

Nhận xét:

Có 333 bà mẹ trả lời về xử trí khi con bị tiêu chảy, 336 bà mẹ trả lời về xử trí khi con bị NKHH. Tỷ lệ bà mẹ đưa con đến cơ sở y tế khi trẻ tiêu chảy và NKHH lần lượt là 74.2 % và 69.6 % .1 bà mẹ đến gặp y tế thôn bản để tư vấn. Có 3 bà mẹ không làm gì khi con bị tiêu chảy và 5 bà mẹ không làm gì khi con bị NKHH. Chiếm tỷ lệ lần lượt là 0.9 % và 1.5 %. Có 2 bà mẹ đến y tế tư nhân khi con bị tiêu chảy và 4 bà mẹ đưa con đến y tế tư nhân khi con bị NKHH chiếm tỷ lệ lần lượt là 0.6 % và 1.2 %.

Bảng 3.12: Kiến thức thực hành cho trẻ uống Oresol khi trẻ bị tiêu chảy.

Chỉ số n %

Thực hành cho trẻ uống Oresol khi trẻ bị tiêu chảy( n=339)

202 59.6

Không 96 28.3

Kiến thức về việc cho trẻ uống Oresol khi trẻ bị tiêu chảy (n=336)

Cần 251 74.7

Không cần 20 6

Không biết/không trả lời 65 19.3

Nhận xét:

Có 74.7% bà mẹ cho rằng cần cho trẻ uống Oresol khi trẻ bị tiêu chảy và 59.6% bà mẹ cho trẻ uống Oresol khi trẻ bị tiêu chảy.

Bảng 3.13: Kiến thức của bà mẹ về sự cần thiết đưa trẻ đến cơ sở y tế khi trẻ NKHH.

Kiến thức của bà mẹ về sự cần thiết đưa trẻ đến cơ sở y tế khi trẻ NKHH n % Cần thiết 331 97.6 Không cần thiết 8 2.4 Tổng 339 100 Nhận xét:

Có 339 bà mẹ trả lời phỏng vấn.Đại đa số các bà mẹ cho rằng cần thiết phải đưa trẻ đến cơ sở y tế khi trẻ NKHH chiếm 97.6 %.

3.3.4. Kiến thức, thực hành về chăm sóc bà mẹ mang thaiBảng 3.14: Kiến thức chăm sóc bà mẹ mang thai. Bảng 3.14: Kiến thức chăm sóc bà mẹ mang thai.

Kiến thức chăm sóc bà mẹ mang thai n %

Số lần cần khám thai ( n=340)

Dưới 3 lần 19 5.6

≥ 3 lần 298 87.7

Không biết/không trả lời 23 6.8

Số cân cần tăng khi mang thai

(n= 350) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dưới 10kg 167 47.7

10-12 kg 129 36.7

Trên 12 kg 8 2.3

Không nhớ/không biết 46 13.1

(n = 348) Không cần thiết 2 0.6

Không biêt/không trả lời 2 0.6

Nhận xét:

87.7% trong 340 bà mẹ trả lời phỏng vấn cho rằng cần khám thai trên 3 lần. Có 350 bà mẹ trả lời về số cân cần tăng khi mang thai 47.7% số bà mẹ cho rằng cần tăng dưới 10 kg, 36.7% số bà mẹ cho rằng cần tăng 10-12 kg. Có 13.1% số bà mẹ không biết hoặc không nhớ.

Bảng 3.15:. Thực hành của bà mẹ về chăm sóc sức khỏe trong thời kỳ mang thai.

Chỉ số n %

Đi khám thai (n=350) Không 3428 97.72.3

Số lần khám thai (n=342)

Dưới 3 lần 24 7.0

Trên 3 lần 313 91.5

Không lần nào 1 0.3

Không biết/không trả lời 4 1.2

Thời điểm khám thai (n=339)

Ba tháng đầu, ba tháng giữa, ba tháng cuối.

291 85.8

Khác 26 7.7

Không nhớ/không biết 22 6.5

Uống viên sắt (n=350)

Có uống 314 89.7

Không uống 29 8.3

Không biết/Không trả lời 7 2.0

Số tháng uống viên sắt trung bình(n=314) 5.4 ± 3.1 tháng

Nhận xét:

97.7% số bà mẹ được hỏi có đi khám thai khi mang thai cháu bé này, Trong tổng số bà mẹ có đi khám thai có 91.5% số bà mẹ khám thai trên 3 lần.

85.8% trong tổng số 339 bà mẹ đã khám thai 3 thời điểm 3 tháng đầu, 3 tháng giữa, 3 tháng cuối.

89.7 % trong 339 bà mẹ có uống viên sắt. Số tháng uống viên sắt trung bình là 5.4 ± 3.1 tháng . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.4. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng

3.4.1 SDD thể nhẹ cân và một số yếu tố liên quan

Bảng 3.16: Mô hình hồi quy Logistic đa biến phân tích một số yếu tố liên quan đến tình trạng SDD thể nhẹ cân.

SDD thể nhẹ cân OR Khoảng tin

cậy (95% CI)

Điều kiện kinh tế Nghèo 1.5 0.7- 2.9

Không nghèo 1

Trình độ học vấn Dưới cấp 3 1.4 0.5 – 3.9

Cấp 3 trở lên 1

Dân tộc Mường 2.9 0.6-13.5

Kinh 1

Số con Trên 2 con 1.5 0.6 – 3.7

1-2 con 1

Thời gian bắt đầu ABS Dưới 6 tháng 0.8 0.4-1.9

6-9 tháng 1

Số lần khám thai Dưới 3 lầnTừ 3 lần trở lên 0.9 0.2 - 3.5 1

Số cân cần tăng khi mang thai

Dưới 10 kg 1.1

0.6 – 2.1

10-12 kg 1

Một phần của tài liệu Kiến thức, thực hành chăm sóc trẻ của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện lạc sơn, tỉnh hòa bình năm 2012 (Trang 30)