Hội chứng 3 giảm: 

Một phần của tài liệu Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hình nh chp ct lp vi tớnh ngc ca viờm phổi k bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống (Trang 29)

ran ẩm, ran nổ, ran rớt, ran ngỏy...

- Cõn lõm sàng:

Xột nghiệm cụng thức mỏu, mỏu lắng.

Sinh húa mỏu (urờ mỏu, natri mỏu, glucose mỏu, CRP...), khớ mỏu.

Xột nghiệm xỏc định căn nguyờn gõy bệnh: tỡm vi sinh vật gõy bệnh từ bệnh phẩm là mỏu, dịch đờm, dịch phế quản, dịch màng phổi.

- Xquang tim phổi và Chụp CLVT ngực: đỏnh giỏ tổn thương, đặc điểm, vị trớ: tổn thương mờ lan tỏa, hỡnh nốt, hỡnh lưỡi hay thõm nhiễm.

- Đỏnh giỏ ỏp lực đụng mạch phổi bằng siờu õm doppler tim màu

Bỡnh thường <30mmHg Tăng nhẹ 31-40mmHg Tăng vừa 41-70mmHg Tăng nhiều >70mmHg

- Đo chức năng hụ hấp: Cỏc rối loạn thường gặp khi đo chức năng hụ hấp của cỏc bệnh nhõn SLE bao gồm: Rối loạn thụng khớ tắc nghẽn, rối loạn thụng khớ hạn chế và rối loạn thụng khớ hỗn hợp (cả hạn chế và tắc nghẽn)

Các chỉ số chức năng hô hấp (FVC, SVC, FEV1, PEF, FEV1/ FVC, FEF25-75):

+ Bình thờng: ≥ 80% giá trị lý thuyết + Giảm: 60- 80% giá trị lý thuyết + Giảm nhiều: < 60% giá trị lý thuyết

(Riêng đối với chỉ số FEV1/FVC: giá trị bình thờng là ≥ 75%)

+ PaCO2: Bình thờng: 35-45 mmHg; Tăng: > 45 mmHg; Giảm: < 35mmHg.

+ PaO2: Bình thờng: 80- 100 mmHg; Giảm: < 80mmHg. + SaO2: Bình thờng: ≥ 95%; Giảm: < 95%.

+ pH: Bình thờng: 7,35- 7,45; Tăng: > 7,45; Giảm: < 7,35 + HCO3-: Bình thờng: 22- 28 mmol/l; Tăng: > 28mmol/l; Giảm: < 20mmol/l.

- Hội chứng thận h: + Protein niệu ≥ 3,5 g/24h + Albumin máu: < 30g/l + Protid máu: < 60g/l

2.3. Thu thập số liệu

- Đối với cỏc bệnh nhõn hồi cứu

Thu thập bệnh ỏn của cỏc bệnh nhõn đủ tiờu chuẩn lựa chọn, thống kờ đầy đủ cỏc thụng tin cần thiết và ghi nhận vào bệnh ỏn nghiờn cứu.

- Đối với cỏc bệnh nhõn tiến cứu

Khai thỏc thủ tục hành chớnh, tiền sử, bệnh sử, thăm khỏm lõm sàng, cận lõm sàng cỏc bệnh nhõn theo mẫu bệnh ỏn nghiờn cứu.

- Chụp Xquang phổi.

- Chụp CLVT ngực lớp mỏng độ phõn giải cao.

Phim Xquang tim phổi và CLVT ngực lớp mỏng độ phõn giải cao được đọc bởi cỏc bỏc sĩ khoa chẩn đoỏn hỡnh ảnh Bệnh viện Bạch Mai và thầy hướng dẫn.

2.4. Xử lý số liệu

Phần mềm SPSS 16.0 với cỏc thuật toỏn tỡnh tần số, trung bỡnh, phương sai, cỏc phộp tớnh so sỏnh cặp và tớnh p.

Sơ đồ nghiờn cứu BN Lupus ban đỏ hệ thống BN Lupus ban đỏ hệ thống XQ phổi, HCRT ngực XQ phổi, HCRT ngực Khụng cú TT phổi kẽ

Khụng cú TT phổi kẽ Cú TT phổi kẽCú TT phổi kẽ

Loại bỏ khỏi NC

Loại bỏ khỏi NC Đặc điểm LS, CLS,

Hỡnh ảnh HCRT

Đặc điểm LS, CLS, Hỡnh ảnh HCRT

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

Qua nghiờn cứu 40 bệnh nhõn chỳng tụi thu được kết quả sau:

3.1. Tuổi và giới Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi Tuổi n Tỷ lệ % < 20 1 2,5 20 - 39 10 25 40 - 49 11 27,5 ≥ 50 18 45 Tổng 40 100

Biểu đồ 3.1. Đặc điểm về tuổi

Nhận xột: 72,50% bệnh nhõn cú độ tuổi trờn 40 tuổi, trong đú cú 45% bệnh

nhõn trờn 50 tuổi, chỉ cú 2,5% bệnh nhõn dưới 20 tuổi. Tiếp theo là độ tuổi từ 20-39 và 40-49 với lần lượt là 25% và 27,5%.

Đặc điểm Nữ Nam Tổng số

Số bệnh nhõn (n) 32 8 40

Tỷ lệ % 80 20 100

Biểu đồ 3.2. Đặc điểm về giới

3.2. Đặc điểm lõm sàng

3.2.1. Triệu chứng cơ năng và toàn thõn

Bảng 3.3. Triệu chứng cơ năng và toàn thõn (n=40)

Triệu chứng n = 40 %

Ho 26 65

Khú thở 17 42,50

Đau ngực 20 50

Khạc đờm 23 57,50

Biểu đồ 3.3. Triệu chứng cơ năng và toàn thõn

Nhận xột: Ho là triệu chứng hay gặp nhất khiến bệnh nhõn nhập viện với tỉ lệ

65%, tiếp theo là khạc đờm 57,50%, đau ngực 50%, ớt gặp nhất là khú thở với 42,5%

3.2.2. Triệu chứng thực thể thăm khỏm phổi

Triệu chứng n %

Tớm 4 10

Ran nổ 35 87,5

Ran ẩm 16 40

Ran rớt, ran ngỏy 5 12,5

HC 3 giảm 9 22,5

Ngún tay khum 2 5

Biểu đồ 3.4. Triệu chứng thực thể

Nhận xột: Thăm khỏm thực thể cú tới 87,5% bệnh nhõn cú ran nổ, ran ẩm

40%; ran rớt ngỏy 12,5%; hội chứng 3 giảm 22,5%. Đặc biệt, dấu hiệu tớm và ngún tay khum chiếm tỉ lệ thấp nhất với lần lượt là 10% và 5%.

3.2.3. Cỏc triệu chứng liờn quan

Bảng 3.5. Cỏc triệu chứng liờn quan

Triệu chứng Tràn dịch màng phổi (n = 14) p Không n % n % Phù Có 9 64,50 1 3,80 0,014 Không 5 35,70 25 96,20 Cổ chướng KhôngCó 77 5050 233 88,4611,54 0,018 Dịch màng tim Có 8 57,14 1 3,85 0,00 Không 6 42,86 25 96,15 Hội chứng thận hư Có 10 71,43 5 19,23 0,002 Không 4 28,57 21 80,77

Nhận xột: Sự khỏc biệt cỏc triệu chứng giữa nhúm tràn dịch màng phổi và

khụng cú tràn dịch màng phổi.

Kết quả: Tỉ lệ phự ở nhúm cú tràn dịch màng phổi cao hơn ở nhúm

khụng cú tràn dịch màng phổi và sự khỏc biệt này là cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05).

Tỉ lệ cổ chướng ở nhúm cú tràn dịch màng phổi cao hơn ở nhúm khụng cú tràn dịch màng phổi và sự khỏc biệt này là cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05).

Tỉ lệ tràn dịch màng tim ở nhúm cú tràn dịch màng phổi cao hơn ở nhúm khụng cú tràn dịch màng phổi và sự khỏc biệt này là cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05).

Tỉ lệ cú hội chứng thận hư ở nhúm cú tràn dịch màng phổi cao hơn ở nhúm khụng cú tràn dịch và sự khỏc biệt này là cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05).

3.3. Đặc điểm cõn lõm sàng

3.3.1. Hỡnh ảnh Xquang tim phổi

(n=40)

Cỏc loại tổn thương phổi kẽ (n = 40) n Tỷ lệ %

Tổn thương

Tổn thương kiểu kớnh mờ 11 27,50

Tổn thương lỗ chỗ kiểu tổ ong 0 0

Tổn thương dạng lưới 1 2,50

Tổn thương dạng nốt 6 15

Tổn thương dạng đường mờ 30 75

Cỏc tổn thương khỏc 11 27,50

Biểu đồ 3.5. Cỏc dạng tổn thương phổi kẽ thường gặp trờn phim Xquang tim phổi Nhận xột: Trờn phim chụp XQuang phổi, cỏc tổn thương thường gặp nhất là

cỏc tổn thương dạng đường mờ với 75% cỏc bệnh nhõn. Tổn thương kiểu kớnh mờ chiếm tỉ lệ ớt hơn với 27,50%. Chỉ cú 2,50% cỏc bệnh nhõn nghiờn cứu cú tổn thương dạng lưới, và đặc biệt khụng cú bệnh nhõn nào cú tổn thương kiểu tổ ong.

Bảng 3.7. Cỏc loại tổn thương phổi kẽ trờn phim chụp CLVT ngực (n=40)

Cỏc loại tổn thương Số bệnh nhõn Tỷ lệ %

Tổn thương dạng đường mờ 31 77,50

Tổn thương lỗ chỗ kiểu tổ ong 2 5 Tổn thương dạng lưới 8 20 Tổn thương dạng nốt 7 17,50 Tổn thương khỏc Dày màng phổi 6 15 Gión phế quản 4 10 Đụng đặc 4 10 Xẹp phổi 2 5 Tràn dịch màng phổi 14 35 Kộn khớ 1 2,50

Biểu đồ 3.6. Cỏc loại tổn thương phổi kẽ trờn phim chụp CLVT ngực Nhận xột: Tương tự như trờn phim chụp X Quang, trờn phim chụp CLVT

cũng cho thấy tỉ lệ cỏc tổn thương dạng đường mờ chiếm tỉ lệ nhiều nhất với 77,50%. Tiếp theo là cỏc tổn thương kiểu kớnh mờ và dạng nốt với 27,50% và 20%. Tổn thương kiểu tổ ong chiếm tỉ lệ thấp nhất với 5%.Tràn dịch màng phổi chiếm 35%.

Bảng 3.8. Mức độ tổn thương phổi kẽ trờn phim chụp CLVT ngực (n=40)

Mức độ tổn thương Số bệnh

nhõn(n=40) Tỷ lệ %

Chỉ cú 1 loại tổn thương 14 35%

Cú hai loại tổn thương 18 45%

Cú trờn hai loại tổn thương 8 20%

Biểu đồ 3.7. Mức độ tổn thương phổi kẽ trờn phim chụp CLVT ngực (n=40)

Nhận xột: Cú tới 65% bệnh nhõn cú từ 2 loại tổn thương trở lờn trong đú 45%

bệnh nhõn cú nhiều hơn 2 loại tổn thương, chỉ cú 35% trường hợp cú 1 loại tổn thương.

3.3.2. Đặc điểm dịch màng phổi Bảng 3.9. Màu sắc dịch màng phổi (n= 14) Màu sắc Trong Vàng chanh Đỏ máu Khác Tổng Số lượng 0 12 2 0 10 Tỷ lệ % 0 85,71 14,29 0 100

Biểu đồ 3.8. Phõn bố màu sắc dịch màng phổi (n=14)

Nhận xột: Phần lớn dịch màng phổi cú màu vàng chanh 85,71%, cũn lại là

dịch đỏ mỏu. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi khụng gặp dịch màng phổi đục, mủ, dưỡng chấp hay trong.

Bảng 3.10. Đặc điểm sinh hoỏ dịch màng phổi (n=14)

Dịch tiết 11 78,57

Dịch thấm 3 21,43

Tổng 14 100

Biểu đồ 3.9. Đặc điểm sinh hoỏ dịch màng phổi.

Nhận xột: Sinh húa dịch màng phổi cú tới 78,57% dịch tiết, cũn lại là

dịch thấm.

Bảng 3.11. Đặc điểm vi sinh dịch màng phổi (n = 14)

PCR tìm lao Nuôi cấy DMP

- + - +

Số lợng 14 0 12 2

Nhận xột: Kết quả vi sinh, khụng cú trường hợp nào PCR-BK dương tớnh.

Chỉ cú 14,28% bệnh nhõn nuụi cấy dương tớnh.

Bảng 3.12: Đặc điểm tế bào DMP (n = 14)

Tế bào

Bạch cầu Hồng cầu Tế bào nội mô

- + - + - +

n 3 11 10 4 12 2

% 21,40 78,60 71,40 25,60 85,70 14,30

Nhận xột: Tỉ lệ bạch cầu 78,6%, hồng cầu chiếm tỉ lệ 25,6%, tế bào nội mụ

chiếm 14,3%.

Bảng 3.13. Thành phần bạch cầu dịch màng phổi (n =14)

Bạch cầu Lympho chiếm ưu thế BC đa nhõn chiếm ưu thế Tổng

n 10 4 14

% 71,40 28,60 100

Nhận xột: Thành phần bạch cầu lympho chiếm ưu thế 71,4%, bạch cầu đa

nhõn chiếm 28,6%.

Biểu đồ 3.11. Tỷ lệ thành phần bạch cầu dịch màng phổi (n =14) 3.3.3. Thay đổi chức năng thụng khớ, ỏp lực động mạch phổi

Chức năng thụng khớ n Tỷ lệ % Cú rối loạn Rối loạn thụng khớ hạn chế 17 56,67 Rối loạn thụng khớ tắc nghẽn 3 10 Rối loạn thụng khớ kết hợp 3 10 Khụng rối loạn 7 23,33

Biểu đồ 3.12. Cỏc thay đổi về chức năng thụng khớ(n=30)

Nhận xột: Trong số 30 bệnh nhõn nghiờn cứu thỡ cú 76,67% cỏc bệnh nhõn cú

rồi loạn thụng khớ, trong đú rối loạn thụng khớ hạn chế chiếm tỉ lệ cao nhất với 56,67%, tiếp theo là rối loạn thụng khớ tắc nghẽn và rối loạn thụng khớ kết hợp chiếm tỉ lệ bằng nhau với 10%.

Bảng 3.15. Áp lực động mạch phổi (n = 30) Số lượng Bỡnh thường <30mmHg Tăng nhẹ 31-40mmHg Tăng vừa 41-70mmHg Tăng nhiều >70mmHg n % n % n % n %

n = 30 13 46,43 8 28,57 4 14,29 3 10,71

Nhận xột: Áp lực động mạch phổi tăng nhẹ 28,57%, tăng vừa 14,29% và tăng

nhiều 10,71%.

3.3.4. Mối tương quan giữa mức độ tổn thương phổi với chức năng thụng khớ (n=30)

Bảng 3.16. Mối tương quan giữa mức độ tổn thương phổi với chức năng thụng khớ (n=30) RL CNTK Mức độ tổn thương (n = 23) Khụng (n = 7) p n % n % Chỉ cú 1 loại tổn thương 8 34,78 4 57,14 > 0,05

Cú hai loại tổn thương 10 43,48 2 28,57

Cú trờn hai loại tổn thương 5 21,74 1 14,29

Nhận xột: Khảo sỏt cho thấy khụng cú mối liờn quan giữa mức độ tổn thương

Chương 4 BÀN LUẬN 4.1. Tuổi và giới

4.1.1. Tuổi

Trong tổng số 40 bệnh nhõn tham gia nghiờn cứu thỡ cú 72,50% bệnh nhõn cú độ tuổi trờn 40 tuổi, trong đú cú 45% bệnh nhõn trờn 50 tuổi, chỉ cú 25% bệnh nhõn dưới 20 tuổi. Tiếp theo là độ tuổi từ 20-39 và 40-49 với lần lượt là 25% và 27,50%. Khỏc với một số nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trong và ngoài nước thỡ tỷ lệ SLE chiếm tỷ lệ cao nhất ở độ tuổi 20- 39 tuổi [6],[7], [55]. Và theo một số nghiờn cứu thỡ tổn thương phổi cú liờn quan đến tiến triển của bệnh SLE [21],[27]. Chưa cú nghiờn cứu nào trong nước cũng như ngoài nước núi về tỷ lệ tổn thương phổi và màng phổi theo nhúm tuổi trờn cỏc bệnh nhõn SLE.

Chỳng tụi thấy rằng tổn thương tăng lờn theo nhúm tuổi. Sự khỏc biệt về tỷ lệ tổn thương trong từng nhúm tuổi là cú ý nghĩa thống kờ. Điều này cú nghĩa là nguy cơ tổn thương phổi kẽ trờn SLE tăng lờn theo tuổi. Tuổi càng cao thỡ nguy cơ mắc cỏc tổn thương phổi kẽ cũng tăng lờn. Hai tỏc giả Dubois và Tuffanelli cũng chỉ ra trong nghiờn cứu của mỡnh rằng ở những bệnh nhõn khởi phỏt bệnh SLE ở tuổi trờn 50 thường cú tỷ lệ mắc cỏc tổn thương cao hơn [28].

4.1.2. Giới

Bệnh nhõn Lupus cú tổn thương phổi kẽ lớn chủ yếu gặp ở nữ với tỷ lệ là 80%, nam giới cú 8 bệnh nhõn trong tổng số nghiờn cứu của chỳng tụi chiếm 20% trong tổng số cỏc bệnh nhõn SLE cú tổn thương phổi kẽ. Kết quả này là phự hợp vỡ đặc điểm của bệnh SLE chủ yếu gặp ở nữ, theo nhiều nghiờn cứu thỡ tỷ lệ bệnh ở nữ chiếm 85% - 95% [5], [6], [7], [57], [58].

4.2. Cỏc đặc điểm lõm sàng

4.2.1. Cỏc triệu chứng cơ năng và toàn thõn

Kết quả trong bảng 3.3 cho thấy ho là triệu chứng lõm sàng hay gặp nhất trong nghiờn cứu của chỳng tụi chiếm 65% tổng số bệnh nhõn SLE cú tổn thương phổi kẽ. Ho thường do chốn ộp phổi hoặc kớch thớch phế quản. Cỏc tổn thương phổi - màng phổi trong SLE thường cú biểu hiện ho khan hoăc khạc đờm ớt. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi tỷ lệ bệnh nhõn ho cú khạc đờm là 57,50%. Ho kốm theo khạc đờm thường gặp trong viờm phổi nhiễm trựng. Nhiễm trựng phổi là một biểu hiện phổi hay gặp trong SLE đó đựơc bỏo cỏo trong nhiều nghiờn cứu. Cỏc bệnh nhõn ho cú khạc đờm trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú thể cú kốm theo cả tỡnh trạng nhiễm trựng trờn nền tổn thương phổi lupus hoặc là tổn thương phổi chỉ là do tỡnh trạng nhiễm trựng cấp tớnh. Triệu chứng ho cũn cú thể gặp trong cỏc viờm nhiễm đường hụ hấp trờn mà khụng phải do cỏc tổn thương phổi màng phổi. Kết quả này thấp hơn so với nghiờn cứu của JT Good và cộng sự (1983) với 64% cỏc bệnh nhõn tổn thương phổi màng phổi cú ho [32].

Đau ngực là triệu chứng lõm sàng cú tỷ lệ cao trong nghiờn cứu của chỳng tụi, chiếm 50% tổng số cỏc bệnh nhõn SLE cú tổn thương phổi kẽ. Tỷ lệ này phự hợp với số liệu được nờu ra trong cỏc tài liệu và nghiờn cứu của nhiều tỏc giả, rằng đau ngực là triệu chứng hay gặp, đau ngực do tổn thương phổi hoặc màng phổi gặp trong 45-60% cỏc trường hợp [6], [33], [34], [59]. Trong một nghiờn cứu trờn 520 bệnh nhõn SLE, hai tỏc giả Dubois và Tuffanelli đó bỏo cỏo một tỷ lệ đau ngực tương tự (45%) [28].

Tuy nhiờn khụng phải tất cả cỏc bệnh nhõn cú tổn thương phổi đều cú đau ngực. Tỏc giả R.Grigor và cộng sự (1978) tỡm thấy 26/41 (63,40%) trường hợp tổn thương phổi cú đau ngực trong nghiờn cứu của mỡnh [60]. Và chỳng tụi cũng thấy cú một tỷ lệ bệnh nhõn tổn thương phổi kẽ mà khụng đau

ngực. Đau ngực cú thể do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau như: viờm màng phổi, tràn dịch màng phổi, tổn thương nhu mụ phổi, nhồi mỏu phổi, tăng ỏp lực động mạch phổi hoặc do cỏc tổn thương tim. Cỏc biểu hiện ở tim như viờm màng tim, viờm cơ tim... cũng là những triệu chứng thường gặp của lupus và cũng là nguyờn nhõn gõy ra đau ngực. Do đú, cỏc bệnh nhõn đau ngực cú thể là do một hoặc nhiều nguyờn nhõn trờn, nhưng chủ yếu nhất vẫn là do cỏc tổn thương phổi và màng phổi.

Khú thở cũng là triệu chứng gặp trong 42,50% cỏc trường hợp. Kết quả này tương tự với kết quả trong nghiờn cứu của tỏc giả R.Grigor (1978) với 40% cú khú thở [60], cao hơn của tỏc giả Vi Thị Minh Hằng với 40,50% [6]. Ngoài cỏc nguyờn nhõn do phổi và màng phổi, khú thở cũn do cỏc nguyờn nhõn khỏc như tăng ỏp lực động mạch phổi, suy tim... Do đú cần phải cú thờm cỏc nghiờn cứu khỏc trờn cỏc bệnh nhõn này để tỡm hiểu cỏc nguyờn nhõn khỏc gõy khú thở.

Trong số những triệu chứng thực thể khi thỏm khỏm phổi trờn bệnh nhõn SLE cú tổn thương phổi kẽ thỡ dấu hiệu ran nổ xuất hiện nhiều nhất với 87,50%, cao hơn so với kết quả trong nghiờn cứu của tỏc giả Vi Thị Minh Hằng với

Một phần của tài liệu Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hình nh chp ct lp vi tớnh ngc ca viờm phổi k bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w