Câu 4: ( 2 điểm ) Sự phân hóa đa dạng của khí hậu Châu Á được thể hiện như thế nào? Giải thích vì sao khí hậu châu Á có sự phân hóa đa dạng như vậy?
Câu 5: ( 2,5 điểm ) Em hãy nêu đặc điểm dân cư, kinh tế và chính trị của khu vực Tây Nam Á?
Câu 6: ( 2,5 điểm )
Bảng thống kê thu nhập bình quân đầu người của 3 nước châu Á năm 2001.
Quốc gia Cô – oét Hàn Quốc Lào
Thu nhập bình quân đầu người ( GDP/ người )
19040 8861 317
Dựa vào bảng thống kê hãy:
a. Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện mức thu nhập bình quân đầu người của Cô – oét, Hàn quốc, Lào? ( 1 điểm )
b. So sánh mức thu nhập bình quân đầu người của Cô – oét, Hàn quốc, Lào? ( 1,5 điểm )
---hết ---
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN ĐỊA LÍ 8I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 ĐIỂM ) I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 ĐIỂM )
Câu 1: ( 1 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu theo em là đúng nhất.
Câu Đáp án Điểm
a A 0,5
b B 0,5
Câu 2: ( 1 điểm ) Ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B cho đúng các dạng địa hình ở các khu vực của châu Á.
Câu Đáp án Điểm
1 D 0,25
2 C 0,25
3 B 0,25
4 A 0,25
Câu 3: ( 1 điểm ) Điền những từ ngữ còn thiếu vào chỗ trống thể hiện những thành tựu về nông nghiệp của các nước châu Á.
- Điền đúng nỗi ô được 0,25 điểm.
- Điền theo thứ tự: 93%, Ấn Độ, Việt Nam, thế giới.
II. TỰ LUẬN: ( 7 ĐIỂM )
Câu Nội dung đáp án Điểm
4
- Sự phân hóa.
+ Khí hậu phân hóa thành nhiều đới khí hậu khác nhau.
+ Các đới khí hậu phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau.
- Giải thích:
+ Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo. + Do lãnh thổ rất rộng, có nhiều dãy núi và sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập sâu vào nội địa.
0,5 0,5 0,5 0,5
5
- Dân cư: dân số khoảng 286 triệu người, phần lớn là người Ả rập theo đạo Hồi.
-Kinh tế:
+ Nông nghiệp: trồng lúa gạo, lúa mì, chà là, dệt thảm, chăn nuôi du mục.
+ Công nghiệp: Khai thác và chế biến dầu mỏ.
+ Thương nghiệp: phát triển chủ yếu là xuất khẩu dầu mỏ. - Chính trị: không ổn định , luôn xảy ra những cuộc tranh chấp gay gắt. 0,5 0,5 0,5 0, 5 0, 5 6 - Vẽ biểu đồ đúng tỉ lệ, đẹp. - So sánh:
+ Cô – oét có mức thu nhập bình quân đầu người cao nhất. + Hàn quốc có mức thu nhập bình quân đầu người đứng thứ hai. + Lào có mức thu nhập bình quân đầu người thấp nhất.
1 0,5 0,5 0,5 TỔNG CỘNG 7 4. Sơ kết bài học.
Đánh giá tiết kiểm tra học kì I
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Chuẩn bị bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á. + Đặc điểm dân cư.
+Đặc điểm xã hội. Tuần :
Ngày dạy: BÀI 14: ĐÔNG NAM Á – ĐẤT LIỀN
I .MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức: Giúp học sinh biết:
- Vị trí và giới hạn của khu vực Đông Nam Á.
- Đặc điểm tự nhiên: Địa hình, khí hậu, sông ngòi và cảnh quan khu vực Đông Nam Á.
2.Tư tưởng:
- Giáo dục học sinh thấy vị trí chiến lược quan trọng của khu vực Đông Nam Á.
3.Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích, sữ dụng bản đồ, biểu đồ
II. THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC
- Bản đồ tự nhiên khu vực Đông Nam Á. Tranh rừng rậm xanh. - Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Pađăng và Yangun.
III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC1.Oån định và tổ chức: Kiểm tra sỉ số 1.Oån định và tổ chức: Kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: a.Giới thiệu bài mới:
Tại sao Đông Nam Á lại có tên là Đông Nam Á – đất liền và hải đảo? Đặc điểm tự nhiên: Địa hình, khí hậu, sông ngòi và cảnh quan Đông Nam Á như thế nào? Để biết được điều này. Hôm nay, Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu bài 14 Đông Nam Á – đất liền và hải đảo.
b.Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG GHI
BẢNG
Hoạt động 1: cá nhân
GV treo Bản đồ tự nhiên khu vực Đông Nam Á lên bảng. PV: Chỉ vào bản đồ xác định vị trí và cho biết tên lãnh thổ các nước Đông Nam Á?
GV: nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Chỉ vào bản đồ xác định điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của khu vực Đông Nam Á thuộc nước nào?
PV: Chỉ vào bản đồ cho biết Đông Nam Á là cầu nối giữa hai đại dương và hai châu lục nào?
PV: Vị trí cầu nối của khu vực Đông Nam Á có ý nghĩa gì?
GV: Nhận xét, liên hệ. Giáo dục học sinh thấy vị trí chiến
1. VỊ TRÍ VÀ GIỚIHẠN CỦA KHU HẠN CỦA KHU VỰC ĐÔNG Á.
- Phần đất liền mang tên bán đảo Trung Ấn. - Phần hải đảo tên là quần đảo Mã lai.
- Đông Nam Á có nhiều biển xen kẻ các đảo.
lược quan trọng của khu vực Đông Nam Á.
PV: Chỉ vào bản đồ giới thiệu tên và vị trí các biển của Đông Nam Á?
GV: Nhận xét, liên hệ.
Chuyển ý: Đặc điểm tự nhiên: Địa hình, khí hậu, sông ngòi và cảnh quan Đông Nam Á như thế nào? Để biết được điều này. Thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu phần hai.
Hoạt động 1: cá nhân
PV: Phần đất liền có những dạng địa hình nào?
PV: Chỉ vào bản đồ giới thiệu tên và vị trí các dãy núi, cao nguyên và đồng bằng ở phần đất liền?
GV: Nhận xét, liên hệ bản đồ, chốt ý. PV: Phần hải đảo địa hình có gì nổi bật? GV: Nhận xét, liên hệ bản đồ, chốt ý.
PV: Em có nhận xét gì về hướng phân bố các dãy núi, cao nguyên và đồng bằng ở Đông Nam Á?
GV: Nhận xét, liên hệ.
GV treo Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Pađăng và Yangun lên bảng
PV: Nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa ở Pađăng?
PV: Pađăng thuộc đới, kiểu khí hậu nào và nằm ở nước nào?
GV: Nhận xét, liên hệ.
PV: Nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa ở Yangun?
PV: Yangun thuộc đới, kiểu khí hậu nào và nằm ở nước nào?
GV: Nhận xét, liên hệ.
PV: Phần đất liền và hải đảo của Đông Nam Á thuộc kiểu khí hậu nào?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Khí hậu nhiệt đới gió mùa có đặc điểm gì về hướng gió, tính chất và thời gian?
PV: Tại sao đặc điểm khí hậu gió mùa mùa hạ và mùa đông lại có sự khác nhau.
GV: Nhận xét, liên hệ.
PV: Đông Nam Á có bao nhiêu con sông lớn?
PV: Chỉ vào bản đồ giới thiệu tên, nơi bắt nguồn, hướng chảy và nơi đổ vào của các con sông lớn?
NHIÊN.a. Địa hình . a. Địa hình .
- Phần đất liền:
+ Các dãy núi bao quanh những khối cao nguyên thấp.
+ Các thung lũng sông cắt xẻ sâu.
+ Đồng bằng phù sa tập trung ven biển và hạ lưu các sông. - Phần hải đảo: + Có các dãy núi và núi lửa. + Đồng bằng ven biển.
b. Khí hậu, sông ngòivà cảnh quan. và cảnh quan.
- Khí hậu:
+ Phần đất liền khí hậu nhiệt đới gió mùa, bão.
+ Phần hải đảo khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí hậu xích đạo, bão. - Sông ngòi:
+ Phần đất liền có 5 năm con sông lớn. + Phần hải đảo sông ngắn và có chế độ nước điều hòa.
- Cảnh quan:
+ Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh phát triển trên phần lớn diện tích khu vực.
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Phần hải đảo sông ngòi có đặc điểm gì? GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.
PV: Cho biết tên và vị trí của những cảnh quan tự nhiên ? PV: Vì sao cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm chiếm phần lớn diện tích ?
GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý. PV: Đọc nội dung phần ghi nhớ?
rừng ruing lá theo mùa, rừng thưa và xavan cây bụi.
4. Sơ kết bài học.
- Vị trí và giới hạn của khu vực Đông Nam Á.
- Đặc điểm tự nhiên: Địa hình, khí hậu, sông ngòi và cảnh quan khu vực Đông Nam Á.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Học bài làm các bài tập trong SGK.