III. THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO CÁC VÙNG KINH TÉ CỦA VIỆT NAM.
1. Một vài nhận xét và đánh giả chung 2.1 Ưu điểm
FDI đà giải quyết tinh trạng thiếu vốn trầm trọnu đặc biệt là sau những năm 70,80 phát triển theo ca chế kế hoạcli hoá tập chunẹ nhợc điểm cơ bản của nỏ lả tv lệ tích luỹ thấp. Thông qua hoạt động FDI đã tăng tv lệ đầu t qua các năm. Trong giai đoạn 1990 - 1995 FDI đóng góp khoảng 33% tổng vốn đầu t cả nớc.
Tỷ lệ đóng góp của khu vực có vốn đẩu tư nước ngoài trong GDP liên tục tăng qua các năm, mặc dù phần lớn các dự án còn trong giai đoạn đầu, thời gian đợc miễn thuế và hưởng nhiều ưu đãi về các khoản dóng góp. Tv lệ này của các năm 1996,
1997, 1998, 1999 lần lượt là: 7,7%, 8,6%, 9%, 10,1% qua đồ thị đỏi đây cho thấy điều đó
Sơ đồ: Tỷ lệ đóng góp của khu vực FDI trong GDP
Nguồn thu ngân sách từ khu vực này liên tục tăng, từ 128 triệu năm 1994 lên đến 195, 263, 340, 370, triệu USD vào các năm tiếp theo, chiếm thị trờna từ 6%-7% thu ngân sách, kim ngạch xuất khẩu khu vực này liên tục tảng qua các năm. Đến hết năm 1999 chiếm 22% tổng kim Ìiíĩạeh xuất khấu cả L1ỚC. Qua đó mờ rộng thị tròng, cải thiện tình hình cán cân thanh toán, đầy mạnh quả trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Ngoài ra hoạt độne đầu t đà góp phần tích cực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành nghề, ẹiải quyết thất nghiệp: Tính đén hết năm 2000 đă giải quyết đợc 30 vạn lao động trực tiếp làm việc txonc khu vực có vốn đầu t nớc ngoài và tính đến hết năm 1999 đâ tạo đợc hơn một triệu lao động giản tiếp (theo nguồn ngân hàng thế giới), bên cạnh dò là việc cải lạo công nghệ, kỹ Ihuậụ nâng cao năng suất lao dộng, lạo tác phong làm viộc, nâng cao hiộu quả quản lý, tạo điều kiộn học kình nghiệm kinh doanh của các nhà kinh doanh tron2 nền lcinh tế thị trờne phát triển.
FDI theo vùng tận dụng đực thế mạnh phát trièn kinh tế xà hội cùa từng vùng, tạo điều kiộn thuận lợi cho cơ sỏ hạ tầng và giao thônạ giữa các vùng kinh té với nhau.
Tồn tại
tại về eôny; tác Ihu húl đảu. t trực tiểp nức ngoài vào các vùng kinh té ứ Việt Nam nh sau:
Hiệu quá kinh té - xã hội của khu vực FDI còn thâp.
- Các dự án FDỈ lập trung chủ yếu vào các ngành cỏ thè thu lợi nhuận nhanh và những địa phong có nhiều điều kỉộn thuận lợi.
- Kim ngạch xuất khẩu cua khu vực FDĨ gia tăng nhanh chỏng nhng mới đạt khoảng trên 10% (thấp hon một số nớc trong khu vực).
Tỳ lệ vốn thực hiện trên vốn cam kết tăng dần qua các năm, trong đỏ luồng vốn nóc ngoài vào ngày càng tăng.
Luồng vốn đầu t nớc ngoài vào tính đến hét năm 1999 là 14,4 tỳ USD, trong đó riêng năm 1999 luồng vốn đầu t nớc ngoài vào ỉả 1,5 tỷ USD trong tống số vôn giải ngân của khu vục FDI năm 1999.
Đối tác chu yếu là các khu vực Châu Á dẫn đến sự phụ thuộc vào tốc độ phát triển cua các nớc khu vực.
Trong số 10 quốc gia và lãnh thồ đầu t lớn nhất vảo Việt Nam thì 5 nớc đứng đầu là các nớc Châu Á, trong đó Singapore chiếm vị tri số 1. Trong các nhả đầu í Châu Ả thì Nhật Bàn là quốc gia đẫn đầu về vốn thực hiện với 2,4 tỷ USD, chiém 15,6% vốn thực hiện và lý lệ thực hiện dạt 60% vốn dăng ký.
Cơ cấu FD1 theo vùng cỏn bất họp lý.
Cỏ thế thấy rõ rằng FDJ tập tamg chủ yếu ớ các vùng kinh tế trọng điếm. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với 11 thế vợt trội về cơ sở hạ tầng, thuận lợi cho giao íhổng và năng động kinh doanh nên thu hút đợc nhiều FDI nhất. Đứng thứ 2 là vùng kinh tế trọng diêm Bắc bộ Ihu hút đợc vốn dầu t nóc ngoài. Vùng miền núi và trung du phía Bắc và lảy Nguyên là những vùng kinh tể xã hội khó khán, thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của vùng chiếm tỷ trọng nhò trong tôrì2 số dự án FDT của cả nớc. Đóng góp của khu vực này cung chiéra tý trụng không đánỵ kê trong tỏng sô FDĨ cua cả nức.
2.3. Nguyên nhân
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài nh:
- Do sự khác biệt về cơ sở hạ tầng của các vùng kinh tế với nh nên dẫn đến FDI khônẹ đồng đều giữa các vùng.
bu chính viễn thông... dẫn đến cha tạo điều kiện thuận lợi đế triển khai và thực hiện các dự án đầu t có hiệu quả, Hệ thống giao thông giữa các vùng hết sức yếu kém, lạc hậu so với các nước trong khu vực. Đặc biệt là ở nông thôn là vùng sâu vùng xa, là kết quả của việc đầu t cha thoả đáng vào lĩnh vực nàv irong những năm trước.
- Do sự dườm dà của các thủ tục đầu t kinh doanh. Do chúng ta mới chuyển sang cơ chế thị trờng, có nhi ều ảnh hởng của cơ chế quản lý kế hoạch lioá tập tran DỊ, sự can thiệp quá sâu của Nhà nớc vảo hoạt độnẹ kinh doanh của doanh nghiệp, thải độ cửa quyển của cán bộ quản lý.
- Do sự yếu kém của bên Việt Nam trong liên doanh lảm hoạt động đầu t không tiiệu
quả nh: yếu kém về vốn góp, trinh độ của cản bộ quản lỵ trong doanh nghiệp, chất lượng lao động, trình độ lao động, tác phong Làm việc và kỷ luật lao động.
Do có cuộc khủng hoảng tài chính ncn ở thời kỳ 1995 - 1997 đã có
nhiều dự án
FDT không thực hiện được.
Trên đây Là các nguyên nhân cơ bản dẫn đến hạn chế kết quả hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài.
PHẦN III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CỜNG THU HÚT VÀO PHÁT TRIẺN CÁC VÙNG KINH TÉ Ỡ VIỆT NAM . THU HÚT VÀO PHÁT TRIẺN CÁC VÙNG KINH TÉ Ỡ VIỆT NAM .