(xoắn khuẩn giang mai)
mảnh, đường kính 0,2µm, dài 5-15 µm
chuyển động xoay tròn gần như ko di chuyển vị trí nhuộm Fontana-Tribondeau: vk màu vàng nâu, sóng hình sin
Chưa nc được trên mt nhân tạo
Giữ chủng = cấy truyền liên tục trong tinh hoàn thỏ
Nhậy cảm với điều kiện ngoài, nhất là khô và nóng, hóa chất Chỉ gây giang mai ở người
Bệnh giang mai mắc phải:
miệng, da bị sây sát hoặc dụng cụ bị nhiễm nhưng hiếm. - Diễn biến qua 3 thời kì
+ tkỳ 1: 10-90 ngày sau nhiễm vk, bệnh tích chủ yếu: các vết loét “săng” ở bộ phận sinh dục, ko ngứa, ko đau, loét nông, chân cứng, kèm hạch rắn ở vùng lân cận. dịch tiết của vết loét và dịch trong hạch có nhiều xoắn khuẩn => là thời kỳ lây lan mạnh. Ko cần đtrị vết loét cũng khỏi và ko để lại sẹo. vk theo hạch bạch huyết vào máu
+ tkỳ 2: 2-12 tuần sau khi có săng. Biểu hiện đa dạng: có thể nhức đầu, sốt nhẹ, rụng tóc, … điển hình: các thương tổn trên da: sẩn, dát màu hoa đào có thể ở một chỗ hay toàn thân hay gặp
nhất ở cổ, xuất hiện nhiều lần, khỏi ko để lại dấu vết gì, có rất ít vk nhưng vẫn là tkì lây lan mạnh. Một số chuyển sang tkì 3
+tkỳ 3: sau từ vài năm - vài chục năm, tổn thương ăn sâu vào tổ chức, tạo “gôm” (gumma) ở da, xương, gan, đb là tổn thương tim mạch, tkinh trung ương (liệt). hiếm thấy vk trong gôm
- Giang mai bẩm sinh: phụ nữ có thai bị giang mai => xoắn khuẩn theo rau thai vào thai nhi => sẩy thai, thai chết lưu, đẻ non hoặc đứa trẻ sinh ra đã mắc giang mai - Gây bệnh thực nghiệm cho thỏ bằng đưa vào trogn da hay trong mắt, tiêm truyền
để nhân giống chủng, dùng cho các pư huyết thanh chẩn đoán phải đưa vào tinh hoàn thỏ => lấy dịch tinh hoàn bị viêm tiêm vào tinh hoàn thỏ khác
Tìm xoắn khuẩn chỉ áp dụng thời kì 1.
Bệnh phẩm: dịch vết loét, dịch hạch => soi trên kính hiển vi nền đen, nhuộm Fontana- Tribondeau,
Tìm KT trong huyết thanh: áp dụng cho tkì 2, 3:
- Pư ko đặc hiệu: dùng KN là lipoid chiết xuất từ tim bò có cấu trúc gần giống chất lipoid của giang mai (=> KN ko đặc hiệu) => chỉ phát hiện được Reagin (do kích thích của lipoid và chống lại lipoid) trong huyết thanh bệnh nhân.
Có thể (+) giả với 1 số bệnh khác: sốt rét, thận hư nhiễm mỡ hoặc phụ nữ có thai >7th. Cần làm pư 2 lần => kiểm tra (sự lặp lại) của kết quả
- Phản ứng đặc hiệu: KN là xoắn khuẩn giang mai
+ pư TPI: pư bất động xoắn khuẩn giang mai, trộn 1 giọt huyết thanh bn với 1 giọt xoắn khuẩn giang mai lấy từ tinh hoàn thỏ bị viêm => quan sát dưới kính hiển vi nền đen => xoắn khuẩn bất động nếu có KT. Thực hiện khó khăn nhưng 100% (+) ở bẩm sinh và gđ 3 ko điều trị
+ FTA: md huỳnh quang gián tiếp. đặc hiệu và rất nhạy
+ THPA: ngưng kết hồng cầu thụ động , có độ nhạy như FTA