Tăng cường từ thông cho chúng.

Một phần của tài liệu Chuyên đề tổng hợp: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ppt (Trang 25)

C©u 236 : Muốn giảm hao phí trên đường dây tải điện 100 lần thì tỷ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của máy biến thế ở trạm phát là

A. 1/100 B. 10 000

C. 10 D. 1/10.

C©u 237 : Trong một đoạn mạch RLC( cuộn dây thuần cảm) duy trì điện áp hiệu dụng U giữa hai đầu đoạn mạch cố định. Thay đổi tần số góc  của dòng điện xoay chiều. Biết các tần số làm cho điện áp hiệu dụng trên tụ điện và trên cuộn cảm đạt cực đại bằng fC 50Hz và fL 80Hz . Tìm tần số fR làm cho điện áp hiệu dụng trên điện trở cực đại

A. 50 2Hz. B. 60Hz.

C. 20 10Hz. D. 120Hz.

C©u 238 : Cho mạch RLC nối tiếp. R = 100; cuộn dây thuần cảm L = 1/2(H), tụ C biến đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = 120 2sin(100t)(V). Để UC = 120V thì C bằng

A. 100/3(F). B. 80/(F).

C. 100/2,5(F). D. 200/(F).

C©u 239 : Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là i = 4cos(20t - /2)(A), t đo bằng giây. Tại thời điểm t1(s) nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng i1 = -2A. Hỏi đến thời điểm t2 = (t1 + 0,025)(s) cường độ dòng điện bằng bao nhiêu ?

A.

-2 3A. B. - 3 A.

C. -2A. D.

2 3A.

C©u 240 : Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc  vào hai đầu đoạn mạch thì dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về các phần tử của mạch điện?

A. Mạch gồm điện trở nối tiếp với tụ điện. B. Mạch gồm R,L,C nối tiếp trong đó L(C)1.

Một phần của tài liệu Chuyên đề tổng hợp: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ppt (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)