Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và thực tế của bản

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý nâng cao chương (4) (Trang 25 - 26)

thân, gọi 1 HS trả lời câu hỏi:

+ Nam châm do sự từ hóa của các vật sắt từ được áp dụng trong thực tế như thế nào?

- Gọi một vài HS khác bổ sung

- GV trình bày nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy ghi âm thông qua hình 34.3 SGK

Hoạt động 6: Củng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ về nhà

 GV củng cố lại cho HS các kiến thức trọng tâm của bài, cho HS trả lời một số câu trắc nghiệm liên quan đến các kiến thức vừa học

 HS làm việc theo yêu cầu của GV

 GV giao bài tập ở nhà cho HS: trả lời các câu hỏi cuối bài, trả lời bài tập 1/169.Ôn lại các kiến thức trong bà và chương

 HS ghi nhiệm vụ về nhà.

Tiết 54 TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT

Ngày soạn: 25.01.09 I. MỤC TIÊU Kiến thức

Trả lời được các câu hỏi:

 Độ từ thiên là gì? Độ từ khuynh là gì?Bão từ là gì?

 Phân biệt được Từ cực của trái đất, sự khác nhau giữa các từ cực của trái đất và các địa cực.

II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên 1. Giáo viên

 La bàn, tranh vẽ phóng to hình 35.1, 35.2, 35.3 SGK

 Dự kiến nội dung ghi bảng

Bài 35: TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT 1. Độ từ thiên. Độ từ khuynh

a. Độ từ thiên:

Đ/n: Góc lệch giữa kinh tuyến từ và kinh tuyến địa lý gọi là độ từ thiên (hay góc từ thiên), kí hiệu là D

Quy ước: Độ từ thiên ứng với trường hợp cực Bắc của kim la bàn lệch sang phía Đông là độ từ thiên dương, ngược lại độ từ thiên âm

b. Độ từ khuynh

Góc hợp bởi kim nam châm của la bàn từ khuynh và mặt phẳng nằm ngang gọi là độ từ khuynh (hay góc từ khuynh), kí hiệu là I.

Quy ước: I >0: cực bắc của kim nam châm nằm phía dưới mặt phẳng nằm ngang, ngược lại I<0.

2. Các từ cực của Trái Đất

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý nâng cao chương (4) (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w