quan sát để tìm hiểu về hệ mặt trời.
3. Thái độ: -Xây dựng thái độ yêu thích và hứng thú khi học môn học
B.CHUẨN BỊ:
1. GV: SGK, giáo án, phần mềm Solar Systems 3D Simulator
2. HS: Vở ghi, đồ dùng
C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐÔNG HỌC TẬP
1/ Kiểm tra kiến thức cũ: Kể tên các hành tinh trong hệ mặt trời2/Giảng kiến thức mới: 2/Giảng kiến thức mới:
HĐ1: Cho HS thực hành quan sát Trái đất và
các vì sao trong hệ mặt trời với phần mềm Solar Systems 3D
HS: thực hành trên phòng máy
GV: Cho các câu hỏi trong sách giáo khoa và
đề nghị cả lớp thảo luận.
HS: thảo luận nhóm dựa trên sự quan sát được trên máy tính, chuẩn bị kết quả.
Hoạt động 2: Học sinh bao cáo kết quả
Công bố kết quả cách làm việc của từng nhóm. Chọn mấy HS tiêu biểu cho trình bày trước lớp và GV đưa ra nhận xét đánh giá và cho điểm.
HS báo cáo kết quả trên máy của nhóm mình thực hành, các nhóm khác theo dõi, tham khảo và đặt câu hỏi. Kết luận.
2/ Thực hành:
- Khởi động phần mềm: kích đúp vào biểu tượng trên màn hình
- Điều khiển khung hình, quan sát các hành tinh trong hệ Mặt trời
- Quan sát chuyển động của Trái đất và Mặt trăng
- Quan sát hiện tượng nhật thực - Quan sát hiện tượng nguyệt thực
3/Củng cố bài giảng:
Hướng dẫn HS sử dụng phần mềm này kết hợp với các phần mềm khác để tìm hiểu kỹ hơn về:
- Khoảng cách từ các hành tinh đến Mặt trời. - Kích thước của các hành tinh.
- Lập tỉ số so sánh độ lớn của các hành tinh so với mặt trời và cho biết hành tinh nào lớn nhất, bé nhất.
- Tìm hiểu thêm về hiện tượng nhật thực, nguyệt thực bán phần.
Qua bài này sẽ tạo được sự ham thích học tập và phương pháp làm việc cho học sinh: Biết sử dụng tài liệu và tìm hiểu, không học vẹt.
5/ Hướng dẫn học tập ở nhà: