Một số tác dụng và yêu cầu khi sử dụng những tiện ích từ PowerPoint

Một phần của tài liệu HUONG DAN THIẾT kế BAI GIẢNG điện tử (Trang 43 - 48)

POWERPOINT

4.1. Sử dụng màu sắc và kiểu chữ trên Slide

4.1.1. Tác dụng

Cho phép tạo ra các kiểu màu nền, màu chữ; kiểu chữ ở các Slide với những dáng vẻ khác nhau đa dạng, phong phú. Nhờ đĩ tăng cường được sự chú ý, kích thích hứng thú, tránh được tâm lý

buồn chán, mỏi mệt khi HS chỉ tiếp xúc với bảng đen, phấn trắng.

Máy tính điện tử với các phần mềm hỗ trợ soạn thảo văn bản Word, Powerpoint …giúp GV cĩ thể soạn một số nội dung cơ bản của bài học lên Slide thay vì phải sử dụng phấn trắng để ghi lại nội dung lên bảng. Chính vì vậy, GV sẽ tiết kiệm được thời gian ở khâu viết bảng trên lớp để tổ chức những hoạt động nhận thức, rèn các kỹ năng cần thiết… mà ở các giờ học bình thường khác ít cĩ thời gian thực hiện được; đồng thời hỗ trợ cho một số GV cĩ chữ viết bảng cịn xấu và chậm, bởi khơng phải GV nào cũng cĩ kỹ năng sư phạm này.

Ngồi ra, cịn giúp cho GV cĩ thể linh hoạt hĩa, ấn tượng hĩa bài giảng; khắc sâu những điều cốt lõi, cơ bản nhất hoặc nhấn mạnh những điểm cần lưu ý bằng cách thay đổi kiểu chữ, màu chữ, hiệu ứng chữ (cách xuất hiện chữ). Bên cạnh đĩ GV cịn cĩ thể sử dụng những mẫu chữ đều, đẹp; cĩ thể thay đổi màu sắc, kích thước chữ theo ý tưởng một cách dễ dàng, nhanh chĩng. Khơng những thế, màu nền của các trang Slide cũng gĩp phần thể hiện nội dung bài học (nếu ta sử dụng hình ảnh nào đĩ liên quan đến nội dung bài dạy để làm nền). Đây là điều mà ở giáo án truyền thống khơng thể thực hiện được trong quá trình dạy học.

4.1.2. Yêu cầu

GV cần xác định rõ ràng mục đích mà mình sẽ sử dụng loại màu chữ hoặc kiểu chữ, màu nền đĩ sao cho cĩ hiệu quả. Nên dùng phơng (kiểu) chữ phổ biến, đơn giản; tránh sử dụng quá nhiều phơng chữ hoặc những phơng chữ rườm mắt; khiến HS khĩ nhìn, khĩ quan sát và ghi chép. GV cũng cần tìm hiểu, lựa chọn độ tương phản của màu sắc phù hợp giữa màu nền với màu chữ sao cho

màu chữ luơn nổi trên màu nền. Khơng nên chọn màu nền và màu chữ cùng “tơng” với nhau. Cĩ nghĩa là nếu nền là màu đậm thì chữ phải là màu nhạt hoặc ngược lại; nhưng khơng nên sử dụng màu quá chĩi hoặc quá tương phản nhau. Ngồi ra, cũng khơng nên lạm dụng quá nhiều màu chữ trong cùng Slide hoặc các trang Slide khác của GAĐT. Đặc biệt, nếu màu nền là một bức tranh thì cần “nhúng” ảnh ở chế độ Transparency trong More Fill Colors để làm cho bức ảnh hoặc tranh đĩ mờ đi thì chữ ở trên nền đĩ mới rõ.

GV nên quy định hoặc thống nhất màu chữ ở các Slide với HS để các em dễ theo dõi và ghi chép bài học được dễ dàng.

Chẳng hạn: Nếu nền màu nhạt thì nên chọn

+ Chữ màu xanh mực là phần nội dung mà HS cần ghi chép hoặc ghi nhớ + Chữ màu đen là nội dung câu hỏi của GV đưa ra

+ Chữ màu tím hoặc đỏ đậm là những ví dụ ….

“Hiệu ứng” chữ là cách xuất hiện chữ trên Slide. Phần mềm Powerpoint giúp GV cĩ thể thực hiện hiệu ứng đổi màu chữ …hoặc hiệu ứng ẩn, hiện để khắc sâu, nhấn mạnh nội dung cần chuyển tải. GV cũng khơng nên lạm dụng sự phong phú của “hiệu ứng” chữ, mà cần chú ý lựa chọn

hiệu ứng nào là phù hợp nhất nhằm làm nổi bật được nội dung trọng tâm của bài học. Đây cũng là

điểm hạn chế cịn tồn tại ở một số GV. Bởi họ cho rằng, hiệu ứng càng hấp dẫn càng thu hút sự chú ý của HS; nên nhiều GV đã cho xuất hiện các hiệu ứng bay lượn đủ kiểu; Điều này khơng mang tính sư phạm mà lại gây sự hiếu kỳ ở HS, thu hút sự tị mị khơng cần thiết ở HS và phân tán sự chú ý trong học tập. Ngồi ra, cũng khơng nên chọn âm thanh đi kèm hiệu ứng chữ nếu khơng thật sự cần thiết.

- GV cĩ thể chọn những từ, cụm từ, câu hoặc một đoạn nào đấy để thay đổi cho đậm (Bold), nghiêng (Italic), hoặc gạch chân ở dưới (Under Line) kết hợp với màu chữ nhằm nhấn mạnh, khắc sâu những điều cần thiết. Thay vì GV sử dụng phấn để gạch chân từ nào đấy, câu nào đấy nhưng khơng làm đậm, nghiêng hoặc đổi màu nhanh chĩng được. Ngồi ra, Powerpoint với chức năng Pointer Option cung cấp cho GV một cơng cụ viết hoặc vẽ trên nền các Slide để đánh dấu trực tiếp các điểm trọng yếu trong nội dung đang trình bày và cũng cĩ thể dễ dàng xĩa đi mà khơng làm ảnh hưởng tới các đối tượng đã được tạo ra trước đĩ trên Slide. Đây cũng là một trong những ưu thế của BGĐT.

4.2. Sử dụng hình ảnh lên Slide

Hình ảnh ở đây bao gồm: hình ảnh động (Video clip, ảnh động) được lấy từ các nguồn: thu từ các chương trình của Tivi, từ đĩa CD, từ mạng, quay Video, thư viện điện tử…; cịn hình ảnh tĩnh (tranh, ảnh, hiện vật…) được lấy từ các nguồn từ đĩa CD, từ mạng, thư viện điện tử, máy chụp hình kỹ thuật số, Scan hình…

4.2.1. Tác dụng

Giúp cho bài học sinh động, hấp dẫn, trực quan và dễ hiểu hơn thơng qua các tranh ảnh tĩnh, động; các mơ hình khái quát về nội dung bài học…

Cĩ thể thực hiện sự xuất hiện các hình ảnh tĩnh, động; các mơ hình của bài học một cách dễ dàng, nhanh chĩng theo ý tưởng thiết kế giúp cho HS chủ động, tích cực tư duy xây dựng bài học. Ngồi ra, GV cĩ thể lưu trữ, tìm kiếm, xử lý hình ảnh nhanh chĩng, thuận tiện để đưa vào GAĐT khi soạn. Đồng thời cũng dễ dàng khắc phục tình trạng dạy “chay”, dạy thiếu giờ do phải thực hiện vẽ mơ hình trên bảng hoặc tìm kiếm, lấy tranh ảnh ra để minh họa…hoặc GV phải “độc diễn” thuyết giảng nhiều để làm rõ vấn đề khi khơng cĩ tranh ảnh minh họa và cũng khắc phục tình trạng hình ảnh ở SGK, ở thư viện trường cịn hạn chế và ít thuận lợi khi sử dụng vì phải mở ra, cuốn vào nên mất nhiều thời gian cho bài giảng.

GV cũng cĩ thể thực hiện các sơ đồ, biểu đồ (mơ hình Graph) một cách nhanh chĩng. Các mơ hình này vừa tạo cho HS cĩ cái nhìn khái quát, vừa giúp cho HS dễ tưởng tượng, dễ nhớ những kiến thức được học. Ngồi ra, GV cịn cĩ thể tổ chức các hoạt động nhận thức cho HS từ các hình ảnh, Video clip này. Khơng những thế, GV cũng cĩ thể sử dụng hình ảnh để mở bài (tạo tâm thế) hoặc kết bài để tạo dư âm cho bài dạy.

4.2.2. Yêu cầu

GV cần xác định đúng mục đích sử dụng và chọn lọc hình ảnh, Video clip phù hợp với nội dung bài giảng.

Đưa hình ảnh, Video lên Slide phải đúng lúc, đúng chỗ phù hợp với ý tưởng mà mình thiết kế. Đĩ là sự sáng tạo và cũng là nghệ thuật của GV. Khơng nhất thiết bài giảng nào, nội dung nào cũng cần phải cĩ hình ảnh hoặc cĩ người quan niệm BGĐT là phải cĩ hình ảnh nên chỉ cần cĩ hình ảnh đưa vào Slide là được; mà điều quan trọng là phải biết sử dụng, tổ chức cho HS nắm được tri thức bài học từ những hình ảnh đĩ.

Khơng nên lạm dụng, đưa quá nhiều hình ảnh vào bài dạy. Ngồi ra, hình ảnh phải mang

tính sư phạm và tính thẩm mỹ cao. Chính vì vậy, GV cũng cần xử lí hình ảnh trước khi đưa vào

Slide. Mặt khác, hình ảnh đĩ dù lấy ở nguồn nào (từ đâu) cũng phải sao chép đưa nĩ về trong cùng một thư mục với bài giảng

Nhưng để tránh gây sự tị mị và phân tán tư tưởng, sau khi GV sử dụng hình ảnh để thể hiện nội dung nào đĩ xong, nếu khơng thấy cần thiết nữa thì nên sử dụng hiệu ứng cho thốt (Exit) hình ảnh. Cịn thơng tin (văn bản) phần nào cần thiết thì để lại. Nếu hình ảnh là một đoạn Video clip, GV cũng thực hiện các hiệu ứng tương tự, nhưng thời gian trình diễn cần ngắn gọn. Chính vì vậy, GV nên thực hiện đúng yêu cầu lựa chọn nội dung kiến thức. Nếu cảm thấy HS chưa theo dõi kịp, GV cĩ thể sử dụng hình thức nhấp chuột để trình diễn lại đoạn phim đĩ. Vì vậy, để bắt đầu trình diễn một hình ảnh, GV nên chọn hình thức nhấp chuột để chủ động hơn trong QTDH. Ngồi ra, PowerPoint chỉ là chương trình trình chiếu thơng dụng, nhưng để cho bài giảng phong phú thì cần phải kết hợp các phần mềm hỗ trợ khác nữa như Flash hoặc 3DS Max. Dùng các phần mềm đĩ xuất ra phim dạng .WMV để chèn (Insert) vào PowerPoint. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.3. Sử dụng âm thanh lên Slide

Sử dụng Powerpoint để thiết kế GAĐT giúp GV cĩ thể sử dụng 1 đoạn Video clip nào đĩ kết hợp âm thanh để minh họa hoặc tái hiện lại nội dung bài học .

GV cũng cĩ thể thực hiện thu, phát âm thanh để minh họa cho một nội dung nào đĩ của bài nhằm thay đổi khơng khí, đem lại sự hứng thú cho HS; nhưng chỉ khi nào thực sự cần thiết. GV cịn cĩ thể tạo ấn tượng về bài dạy bằng một đoạn phim ngắn, bằng một giọng đọc, kể truyền cảm để mở bài hoặc kết bài nhằm tạo dư âm cho bài dạy. Đồng thời cũng khắc phục tình trạng khĩ lưu trữ âm thanh, khĩ sử dụng âm thanh vì các PTDH khác khơng dễ dàng tích hợp và sử dụng thuận lợi như PTDH là CNTT

4.3.2. Yêu cầu

Cũng như khi sử dụng hình ảnh, sử dụng âm thanh lên trang trình chiếu cần xác định đúng mục đích và lựa chọn âm thanh phù hợp với nội dung, ý tưởng sư phạm của bài dạy. Tránh sử dụng

quá nhiều âm thanh để minh họa cho bài giảng dễ gây nhiễu thơng tin. Âm thanh minh họa cần chọn lọc, ngắn, cơ đọng. Nếu sử dụng dung lượng âm thanh quá dài dễ phá vỡ bài giảng. Ngồi ra, âm thanh đưa vào bài giảng phải đảm bảo âm lượng và cường độ vừa phải, phù hợp với đối tượng và khơng gian của phịng học. Nghĩa là âm thanh khơng quá nhỏ, quá to, quá nhanh hoặc quá chậm (trừ trường hợp cĩ ý tưởng thiết kế riêng nhằm thể hiện nội dung hoặc tạo ấn tượng). Khơng những thế, âm thanh cần sử dụng đúng lúc, đúng chỗ. Khơng nên lạm dụng những âm thanh kết hợp với hiệu ứng chữ, hiệu ứng tranh ảnh và cũng khơng nên sử dụng biểu tượng để phát âm thanh trên Slide với kích thước quá lớn, mà chỉ nên đặt ở vị trí thích hợp (gĩc dưới của Slide) với kích thước nhỏ hoặc cĩ thể ẩn biểu tượng ấy bên trong màn hình khi trình chiếu nhằm đảm bảo tính thẩm mỹ. Và điều đáng chú ý là âm thanh đĩ dù lấy ở nguồn nào (từ đâu) cũng phải copy (sao chép) đưa nĩ về trong cùng một thư mục với bài giảng.

Ngồi ra, việc lựa chọn thời điểm để phát âm thanh trong bài giảng cũng rất quan trọng và GV nên chọn hình thức nhấp chuột để mở âm thanh sẽ chủ động hơn khi dạy. Khơng nên chọn hình thức để âm thanh phát ra tự động khi mở Slide; khơng nên để âm thanh quá to, dễ gây ức chế hoặc quá nhỏ khiến HS khơng lắng nghe được thì hiệu quả sẽ phản tác dụng.

4.4. Thiết lập liên kết

4.4.1. Tác dụng

Liên kết là chỉ ra một đối tượng trên Slide, mà khi tác động lên nĩ liên kết sẽ dẫn đến một Slide, một tệp trình diễn, một đối tượng như hình ảnh âm thanh, đoạn phim…Bởi trong quá trình thực hiện BGĐT, khơng phải lúc nào GV cũng phải trình bày theo thứ tự từ Slide đầu tiên đến Slide cuối mà cĩ lúc GV từ một Slide nào đĩ cĩ thể mở rộng kiến thức, liên hệ minh họa bài giảng, thực hiện việc kiểm tra kiến thức của mục vừa học bằng câu hỏi trắc nghiệm…rồi lại trở lại Slide tiếp theo dễ dàng. Hoặc GV cũng cĩ thể quay trở lại Slide trước; phần nội dung bài học trước đĩ nếu HS chưa hiểu và cần nhắc lại. Vì vậy, GV cĩ thể xem đây là biện pháp làm cho bài giảng phát huy được tối đa ưu điểm của PTDH hiện đại so với truyền thống.

Liên kết (Hyperlink) thực hiện rất đa dạng, ngồi việc GV cĩ thể liên kết giữa các Slide với nhau để tạo tính chặt chẽ của hệ thống bài giảng thì GV cịn cĩ thể liên kết một đối tượng nào đĩ trên Slide với các tệp (File) hoặc trang Web đã duyệt…Trong GAĐT GV cũng cĩ thể thực hiện liên kết để dạy cho nhiều đối tượng HS khác nhau.

Chẳng hạn: Khi thiết kế GAĐT, ngồi những kiến thức cơ bản, kiến thức ở SGK chuẩn (dùng cho đối tượng HS đại trà), GV cĩ thể thực hiện liên kết với các trang (Slide) khác với nội dung yêu cầu nâng cao hơn ở khâu bài tập kiểm tra trắc nghiệm hoặc những kiến thức cần đạt được và cần mở rộng ở HS học sách nâng cao. Điều quan trọng là GV biết sắp xếp và chọn lọc kiến thức cho phù hợp.

Ngồi ra, GV cĩ thể thực hiện liên kết xuơi (theo thứ tự tiếp theo của các Slide) nhưng cũng cĩ thể thực hiện liên kết ngược (quay trở lại). Chính vì vậy, việc thiết lập liên kết sẽ giúp GV cĩ thể tiến hành tích hợp kiến thức và thực hiện việc liên hệ, minh họa, mở rộng, kiểm tra kiến thức, giúp cho bài giảng thêm sinh động, hấp dẫn và khoa học.

4.4.2. Yêu cầu

Đối với một GAĐT, việc thiết lập liên kết là rất quan trọng. Đây cũng là điểm khác biệt rất rõ giữa GAĐT với giáo án truyền thống. Nhưng để việc liên kết cĩ hiệu quả GV cần xác định đúng

mục đích sử dụng liên kết mà mình sẽ thực hiện và chọn lọc đối tượng cần liên kết (đối tượng từ nơi

đi và nơi đến). Đối tượng liên kết đến phải phù hợp với nội dung của đối tượng liên kết đi hoặc nội dung từ trang liên kết đi phải phù hợp với trang liên kết đến. Nghĩa là liên kết phải đúng nội dung, đúng đối tượng.

Để việc liên kết đạt hiệu quả, cần tiến hành liên kết xuơi rồi liên kết ngược lại hoặc tiến hành liên kết xuơi liên tục theo ý tưởng nội dung muốn trình bày. Tránh tạo liên kết hụt, bị đứt quãng nội dung đang trình bày mà muốn trình bày tiếp phải cĩ sự can thiệp của nhiều thao tác khác. Ngồi ra, biểu tượng (các nút để thực hiện liên kết) được thiết lập ở Slide liên kết đi phải để ở một vị trí phù hợp (một trong 2 gĩc dưới của trang) và tạo kích thước vừa phải, mang tính thẩm mỹ cao.

Tĩm lại, đối với một bài giảng, vấn đề liên kết giữa các Slide là rất cần thiết. Nhưng khi tiến hành liên kết đến các Slide cần chú ý trở về lại trang mà đã được liên kết với nĩ, tránh hiện tượng thực hiện liên kết nhầm lẫn với các trang khơng phù hợp với nội dung cần liên kết. Điều cần lưu ý là các tập tin (File), thư mục hoặc các Slide chứa Video clíp, tranh ảnh, âm thanh phải để trong cùng thư mục của bài giảng khi GV đem GAĐT này đến một MTĐT khác để dạy.

Kiểm tra lại quá trình đã thiết lập liên kết là việc làm cần thiết. Nghĩa là kiểm tra lại xem các liên kết vừa thiết lập ở từng Slide cĩ thực hiện được hay khơng? đối tượng liên kết đi cĩ phù hợp với nội dung nơi đến hay khơng? Để kiểm tra lại điều này, GV cĩ thể thực hiện bằng cách trình chiếu thử trang Slide vừa thiết lập và nhấp chuột vào các đối tượng để thực hiện liên kết.

Tĩm lại: Kết cấu của một bài học thường cĩ nhiều mục (nhiều phần), trong mỗi mục lớn lại cĩ nhiều mục con khác nhau và ở mỗi mục ngồi việc dẫn dắt HS tĩm tắt, rút ra những nội dung chính, GV cần phải liên hệ, mở rộng làm rõ bài dạy bằng những hình ảnh, âm thanh, bài tập…cần

thiết. Chính vì vậy, để tiện cho việc theo dõi cấu trúc của bài học, GAĐT cần được xây dựng theo hệ thống bảng chọn các mục ngay từ trang chính, trang gốc (Slide Master) và việc thiết lập liên kết nhằm thể hiện tính khoa học, tính hệ thống, thuận lợi cho quá trình dạy học là việc làm rất cần thiết. Đồng thời cũng giúp cho GV chủ động thời gian hơn khi thực hiện BGĐT. Cĩ thể thấy rằng, thiết

Một phần của tài liệu HUONG DAN THIẾT kế BAI GIẢNG điện tử (Trang 43 - 48)