C5H9NO4 B C4H7N2O 4 C C 5H25NO3 D C8H5NO2.

Một phần của tài liệu trọng tâm kiến thức và giải bài tập hóa học 12 (Trang 31 - 35)

C. C5H25NO3. D. C8H5NO2. 7. Nhận định nào sau đây không đúng ?

A. Các amin đều có tính bazơ do nguyên tử nitơ có đôi electron ch−a tham gia liên kết.

B. Các amino axit đều có cân bằng giữa dạng phân tử với dạng ion l−ỡng cực.

C. Thủy phân đến cùng các protein đều thu đ−ợc các -amino axit.

48

8. Các chất trong dãy nào sau đây đều tác dụng với dung dịch HCl ?

A. ClH3NCH(NH2)COOH, HOOCCH2CH2–CH(NH2)COOH, H2NCH2COOH

B. ClH3NCH2COOH, ClH3NCH2COONa, H2NCH2COOH C. HOOCCH2CH2CH2COOH, ClH3NCH2COONa, CH3COONH4

D. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH, ClH3NCH2COOH, CH3COONH4

9. Số hợp chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C3H7O2N, đều tác dụng đ−ợc với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

10. Cho 0,1 mol X có công thức H2NCxHyCOOH phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối. X là A. axit aminoaxetic B. axit 2-aminopropanoic C. axit 2-amino-3-phenylpropanoic D. axit 2-amino-3-metylbutanoic B. Trắc nghiệm tự luận

1. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân, chỉ rõ bậc của các amin có công thức phân tử C4H11N.

2. a) Trong phòng thí nghiệm nên chọn hoá chất nào để rửa sạch lọ chứa anilin ? b) Để khử mùi tanh của cá dính trên các vật dụng trong nhà bếp ta nên dùng chất gì ?

c) Vì sao không nên giặt áo quần có chất liệu là tơ tằm hay len bằng xà phòng có độ kiềm cao ?

3. Viết các ph−ơng trình hoá học xảy ra (nếu có) khi cho :

a) Metylamin phản ứng với : H2O, H2SO4, CH3I, HNO2, dung dịch CuSO4. b) Anilin phản ứng với : H2O, dung dịch Br2, HCl, HNO2/ HCl(0 ữ 5oC). 4. Cho hợp chất X có công thức : NH2 CH2 CO NH CH CH3 CO NH CH CH CH3 COOH CH3

49

a) Hợp chất X thuộc loại hợp chất hữu cơ gì ? Đ−ợc tạo thành từ các aminoaxit nào ? Hãy gọi tên đầy đủ và tên viết gọn của X.

b) Hợp chất X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo loại peptit ? Cho biết tên thu gọn của các đồng phân đó.

5. a) Chỉ dùng n−ớc và dung dịch HCl, hãy phân biệt 4 lọ mất nhãn chứa 4 chất lỏng : ancol etylic, phenol, anilin, benzen.

b) Phân biệt 5 lọ mất nhãn chứa 5 chất dung dịch : NH2CH2COOH, C2H5NH2, CH3COOH, HOOC(NH2)CHCOOH, NH3.

6. Khi cho amin X đơn chức vào dung dịch chứa hỗn hợp NaNO2 và HCl thấy có khí thoát ra. Mặt khác khi cho X tác dụng với dung dịch FeCl2 d− thu đ−ợc khối l−ợng kết tủa đúng bằng khối l−ợng X tham gia phản ứng.

a) Viết các ph−ơng trình hoá học. b) Xác định công thức cấu tạo của X.

7. Cho 0,1 mol α-amino axit phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu đ−ợc 11,1 gam muối khan. Xác định công thức cấu tạo của

α-amino axit .

8. Đốt cháy hoàn toàn 17,8 gam hợp chất amino axit đ−ợc lấy từ thiên nhiên ng−ời ta thu đ−ợc 13,44 L khí CO2, 12,6 gam n−ớc và 1,12 L N2. Mặt khác, khi cho 0,1 mol A phản ứng hết với hỗn hợp NaNO2 và HCl, ng−ời ta thu đ−ợc 2,24 L khí N2. Các chất khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

a) Xác định công thức cấu tạo thu gọn của A. b) A có tan đ−ợc trong n−ớc không ? Vì sao ? III. H−ớng dẫn giải Đáp án

A. Trắc nghiệm khách quan

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án D D B B D A D A D A

B. Trắc nghiệm tự luận 1. Cách viết đồng phân amin :

C4H11N ⇒π + v = 4 2 2 11 1 2

ì + − +

50

Chỉ có 2 đồng phân mạch C là : C – C – C – C và C C C | C

− − .

– Gắn nhóm –NH2 vào các nguyên tử C của các mạch để đ−ợc các đồng phân amin bậc I : C C C NH2 C 2-metylprop-2-ylamin (hay tert-butylamin)

C C C NH2 2-metylprop-1-ylamin (hay isobutylamin) C C C NH2 C but-2-ylamin (hay sec-butylamin)

C C NH2

butylamin

C C

C

– Chèn nhóm –NH– vào giữa mạch C để đ−ợc các đồng phân amin bậc II : C C C NH isopropylmetylamin C C C NH đietylamin C C C C NH metylpropylamin C C

- Gắn 3 nhóm ankyl vào nguyên tử N để có amin bậc III :

C C C N etylđimetylamin C

2. a) Trong phòng thí nghiệm nên dùng dung dịch axit (nh− dung dịch HCl loãng) để rửa sạch lọ chứa anilin vì anilin là một bazơ, các axit phản ứng với anilin tạo ra muối tan.

b) Để khử mùi tanh của cá dính trên các vật dụng trong nhà bếp ta nên dùng giấm hay chanh vì mùi tanh của cá là do hỗn hợp nhiều amin tạo ra. Các axit có trong chanh hay giấm phản ứng với các amin này làm mất mùi tanh. c) Tơ tằm hay len đ−ợc tạo thành từ các polipeptit. Khi giặt áo quần bằng xà phòng có độ kiềm cao thì các polipeptit sẽ bị thủy phân trong môi tr−ờng kiềm nên làm hỏng quần áo .

51 a) CH3NH2 + H2O → CH3NH3+ + OH–

Một phần của tài liệu trọng tâm kiến thức và giải bài tập hóa học 12 (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)