Câu 266: Đ|p |n A
Các hiện tượng quan sát và nhận biết: + Dung dịch không hòa tan được Cu là HCl.
+ Dung dịch hòa tan Cu và giải phóng khí mùi hắc là H SO đặc nguội. Cu + H SO đặ ⟶ CuSO + SO + H O + Dung dịch hòa tan Cu v{ giải phóng khí m{u đỏ n}u l{ HNO đặc nguội.
Cu + HNO đặ ⟶ Cu(NO ) + NO + H O
Chú ý: l, Cr v{ Fe thụ động hóa trong dung dịch HNO đặc nguội v{ H SO đặc nguội nên không tan được trong hai dung dịch axit n{y.
Nhận xét: C}u hỏi nhận biết n{y tương đối dễ, khi nhìn v{o c|c đ|p |n ta nhận thấy loại ngay CuO vì CuO là oxit bazơ trong đó số oxi hóa đ~ đạt gi| trị cực đại nên khi hòa tan v{o c|c dung dịch axit mạnh như trên đều thu được hiện tượng như nhau: CuO tan v{ tạo dung dịch m{u xanh lam.
Hai kim loại l v{ Fe bị loại với lí do như trên. Câu 267: Đ|p |n D
Các hiện tượng và nhận biết:
+) Dung dịch hòa tan được BaCO v{ giải phóng khí không m{u l{ HCl: BaCO + HCl ⟶ BaCl + CO +H O
+) Dung dịch hòa tan được BaCO , giải phóng khí không m{u đồng thời xuất hiện kết tủa trắng không tan trong mẫu thử dư l{ dung dịch H SO :
BaCO + H SO ⟶ BaSO +CO +H O Nhận xét: Loại trừ c|c đ|p |n:
: Sử dụng quỳ tím ta chỉ nhận biết được KOH do l{m quỳ tím hóa xanh, hai mẫu thử còn lại l{ HCl v{ H SO lo~ng đều l{m quỳ tím hóa đỏ.
B: Sử dụng Zn l{m thuốc thử thì tất cả c|c hiện tượng quan s|t được đều l{: Zn tan trong mẫu thử tạo dung dịch trong suốt v{ giải phóng khí không m{u:
Zn + KOH ⟶ K ZnO + H ( ) Zn + HCl ⟶ ZnCl + H Zn + H SO ⟶ ZnSO + H
C|c phương trình trên không chứng minh rằng Zn l{ chất lưỡng tính, Zn l{ một kim loại có khả năng phản ứng với nước trong môi trường kiềm (phản ứng ( )).
C: Sử dụng l thì c|c hiện tượng quan s|t được cũng đều l{ l tan trong c|c mẫu thử tạo th{nh dung dịch trong suốt v{ giải phóng khí không m{u:
l + KOH + H O ⟶ K lO + H l + HCl ⟶ lCl + H l + H SO ⟶ l (SO ) + H