Tiến trình dạy học.

Một phần của tài liệu Giáo án Số học 6(Mê Linh) (Trang 80 - 84)

A. ổ n định tổ chức: ổ n định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 7A 7B B. Kiểm tra. Không thực hiện C. Bài mới.

HĐ1. Giới thiệu chơng III.

- GV giới thiệu sơ qua về chơng

HĐ2. Thu thập số liệu, bảng số lệu thống kê ban đầu.

- GV nêu ví dụ => giới thiệu bảng số liệu thống kê ban đầu.

- GV cho HS làm ?1

+ Có thể điều tra nh thế nào? cấu tạo bảng ra sao nếu điều tra trong từng gia đình (ghi theo tên chủ hộ) Trong 1 xóm, thống kê số bạn ghỉ học hàng ngày của lớp, điển kiểm tra của các bạn trong lớp…

HĐ3. Dấu hiệu.

- HS trả lời ? 2

- Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì? - HS tả lời ?3

- Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra?

- Nhìn vào bảng 1 em hãy cho biết. + Lớp 7A trồng đợc bao nhiêu cây? + Lớp 8D trồng đợc bao nhiêu cây? Vậy ứng với 1 đơn vị điều tra có mấy (dấu hiệu) số liệu?

GV ở bảng 1, các giá trị ghi ở cột số thứ 3(từ trái sang phải) gọi là dãy giá trị số liệu của x.

- HS trả lời ? 4

HĐ4. Tần số của mỗi giá trị - GV cho HS quan sát bảng 1 - HS trả lời ?5 ?6

- GV giới thiệu khái niệm tần số của

1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu. đầu.

VD. Thu thập các vấn đề quan tâm, sau đó ghi lại trong 1 bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu.

2. Dấu hiệu.

a. Dấu hiệu, đơn vị điều tra

- Dấu hiệu đợc kí hiệu bằng chữ cái in hoa X, Y. - Bảng 1.

+ Dấu hiệu X là số cây trồng của mỗi lớp. + Đơn vị điều tra của mỗi lớp.

b. Giá trị của dấu hiệu, dãy của giá trị dấu hiệu. hiệu.

Mỗi đơn vị điều tra có 1 số liệu, số liệu đó gọi là 1 giá trị của dấu hiệu. Số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra.

3. Tần số.

- Khái niệm. (SGK) - Kí hiệu

Giá trị của dấu hiệu x Tần số của giá trị n Số các giá trị N Dấu hiệu X ?7 trong bảng 1. Có 4 giá trị khác nhau. x =28; n =2 x = 30; n =8 x =35; n =7

mỗi giá trị.

- GV nêu kí hiệu giá trị của dấu hiệu và tần số của giá trị.

GV cho học sinh phân biệt các kí hiệu x và X, n và N - HS làm ?7 - GV nêu chú ý. x =50; n =3 Chú ý(SGK/7) Bài 2 (7-SGK)

a. Dấu hiệu mà An quan tâm là: Thời gian cần thiết hàng ngày An đi từ nhà đến trờng.

Dấu hiệu đó có 10 giá trị khác nhau

b. Có 5 giá trị khác nhau là. 17; 18; 19; 20; 21. c. Tần số của các giá trị trên lần lợt là 1; 3; 3; 2; 1.

D. Củng cố.

- Nhắc lại các khái niệm. + Bảng số liệu thống kê. + Dấu hiệu.

+ Đơn vị điều tra. + Giá trị của dấu hiệu + Tần số của giá trị - HS làm bài tập2 (7- SGK) E. H ớng dẫn về nhà: + Học bài + BTVN 1(7) 3, 4(8,9-SGK --- Tiết 42. luyện tập Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục tiêu.

- Củng cố lại các khái niệm đã học trong bài trớc.

- Rèn kĩ năng kí hiệu đối với 1 dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của 1 giá trị, kĩ năng lập các bảng ghi lại số liệu thu thập đợc qua điều tra.

- HS đợc mố liên quan giữa toán học với thực tiễn.

II. Ph ơng tiện thực hiện.

1. GV: Soạn bài, bảng phụ, ghi bài tập 2. HS: Bảng nhóm

III. Cách thức tiến hành.

- Luyện giải bài tập, giảng giải; Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.

IV. Tiến trình dạy học.

A.

ổ n định tổ chức.

Kiểm tra sĩ số 7A 7B

B. Kiểm tra bài cũ.

-GV Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập3(8-SGK)

Nhóm 1+2. Bảng 5 Nhóm 3+4. Bảng 6

GV Treo bảng nhóm nhận xét.

Bài tập 4.

- Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì? - Số các giá trị của dấu hiệu đó?

- Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là?

- Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng.

Bài tập 1.

- Để có đợc bảng này theo Em ngời điều tra cần làm gì?

- Dấu hiệu là gì?

- Hãy nêu giá trị khác nhau của dấu hiệu, tìm tần số của từng giá trị.

GV.

- Theo em bạn Hơng phải làm gì để có bảng trên?

- Có bao nhiêu bạn tham gia trả lời? - Dấu hiệu là gì?

- Có bao nhiêu mầu đợc các bạn nêu ra?

- Số bạn thích đối với mầu? (tần số)

sinh. b. Bảng 5. Số các giá trị. 20 Số các giá trị khác nhau. 5 Bảng 6. Số các giá trị. 20 Số các giá trị khác nhau. 4 c. Bảng 5. các giá trị khác nhau là. 8,3; 8,4;; 8,5; 8,7; 8,8; Tần số của chúng lần lợt là. 2; 3; 8; 5; 2. Bảng 6. các giá trị khác nhau là. 8,7; 9,0; 9,2; 9,3. Tần số của chúng lần lợt là. 3; 5; 7; 5. Bài tập 4. a. Dấu hiệu. Khối lợng chè trong từng hộp. Số các giá trị là. 30 b. số các giá trị khác nhau là 5. c. Các giá trị khác nhau là. 100; 101; 102; 98; 99.

Tần số của các giá trị trên là. 3; 4; 16; 4; 3. Bài tập 1.

Có thể gặp lớp trởng từng lớp để lấy số liệu. b. Dấu hiệu. Số HS nữ trong 1 lớp.

- Các giá trị khác nhau. 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 24; 25; 28. Tần số tơng ứng. 2; 1; 3; 3; 1; 4; 1; 1; 1. Bài 2(3-SBT) a. Hỏi từng bạn. b. Có 30 bạn trả lời.

c. Dấu hiệu. Mầu sắc a thích nhất của mỗi bạn. d. 9 mầu. Đỏ, vàng, hồng, tím sẫm, trắng ,tím nhạt, xanh da trời, xanh lá cây, xanh nớc biển. e. Tần số là.

6; 5; 3; 2; 4; 3; 3; 1; 1.

- Đọc trớc bảng “ tần số” các giá trị của dấu hiệu.

D. Củng cố.

-HS nhắc lại k/n dấu hiệu, tần số

-GV nhận xét, tóm tắt nội dung bài học

E. H ớng dẫn về nhà:

-Học kỹ bài theo SGK, nắm vững các thuật ngữ: Dấu hiệu, tần số, giá trị của dấu hiệu

---

Tiết 43. bảng tần số các giá trị của dấu hiệu

Ngày soạn: Ngày giảng:

I. Mục tiêu.

- HS hiểu đợc bảng “ tần số” là 1 hình thức thu gọn có mục đích bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu đợc dễ dàng hơn.

- Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng thống kê ban đầu và biết cách nhận biết. - HS thấy đợc ý nghĩa thực tế của bảng “ tần số”.

II. Ph ơng tiện thực hiện.

1. GV: Soạn bài, chuẩn bị 1 số bảng số liệu thống kê ban đầu. 2. HS: Làm bài tập về nhà; Bảng nhóm

III. Cách thức tiến hành.

- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề.

IV. Tiến trình dạy học.

A.

ổ n định tổ chức.

Kiểm tra sĩ số 7A 7B

B. Kiểm tra bài cũ.

- 1 HS chữa bài tập 3(4- SBT)

C. Bài mới.

HĐ1. Gới thiệu bài.

GV. Đa ra 1 bảng số liệu thống kê ban đầu với số lợng lớn các đơn vị điều tra và..Có thể trình bày gọn hơn để dễ nhận xét hay không?

HĐ2. Lập bảng tần số.

- GV Cho HS làm ?1

- GV Nêu tên gọi của bảng.

HĐ3. Chú ý.

- GV Nêu chú ý(SGK/10)

- Từ bảng tần số em hãy trả lời các câu hỏi sau.

+ Có bao nhiêu giá trị của X? + Có bao nhiêu giá trị khác nhau? + Có bao nhiêu lớp trồng đợc 28 cây? + Có bao nhiêu lớp trồng đợc 30 cây? + Bảng tần số có tác dụng nh thế nào? - GV Đọc tháng sinh của các học sinh trong lớp. HS chia thành các nhóm ghi lại

1. Lập bảng tần số.

VD1. Từ bảng 7 ta có.

G.trị X 98 99 100 101 102 Tần số (n) 3 4 16 4 3

=> Đây là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu, còn gọi là bảng “ tần số”

VD 2 Từ bảng 1 ta có bảng tần số sau. G. trị X 28 30 35 50 Tần số (n) 2 8 7 3 N=20 2. Chú ý. Có thể chuyến bảng tần số dạng ngang thành bảng dọc nh sau. Giá trị (X) Tần số (n) 28 2 30 8 35 7 50 3 N=20 Tháng 1 2 3 4 5

+ 1HS Lập bảng tần số. + Nêu nhận xét.

+ Số gia đình có 3 con trở lên chiếm tỉ lệ là bao nhiêu? b. Bảng tần số. Số con của mỗi gđ 0 1 2 3 4 Tần số(n) 2 4 17 5 2 N=30

Nhận xét. Số con của các gia đình trong thôn từ 0=>4

+ Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất. + Số gia đình có từ 3 con trở lên chỉ chiếm gần 16,7%

- Học thuộc phần đóng khung- SGK - Bài tập 7, 8, 9(11,12-SGK)

D. Củng cố.

- HS Làm BT6(11-SGK)

- GV cho HS trơi trò toán học(BT5 “11-SGK”)

E. H ớng dẫn về nhà:

-Học bài nắm vững cách lập bảng tần số dạng dọc và ngang, tập nhận xét các giá trị của tần số. -Làm các bài tập 4; 5 (SBT/4) --- Tiết 44. luyện tập. Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục tiêu.

- Củng cố khái niệm bảng “Tần số” tác dụng của bảng tần số. - Rèn kĩ năng lập bảng tần số và rút ra 1 số nhận xét từ bảng tần số. - Thấy đợc ý nhĩa và tác dụng của bảng tần số trong thực tiễn.

II. Ph ơng tiện thực hiện.

1. GV: Soạn bài, 1 số bảng”Tần số” 2. HS: Làm bài tập về nhà, bảng nhóm.

Một phần của tài liệu Giáo án Số học 6(Mê Linh) (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w