Tổng Tổng
khối khối |Tổng số | Số cá Thời gian| _, ,
Tỷ lệ cá Sô trứng | Ty lệ thụ | Tỷ lệ nở | Tỷ lệ dị | Năng suât cá
lượng lượng cá cái đẻ hiệu ứng
đẻ (%) thu được | tinh (%) (%) hình (%) | bột (con/kg) cá đực cá cái (con) | (con) (giờ)
(8) (8) Lần 1 | 2.924,7 | 4.231,4 5 4 80 6-7 216.482 72,4 922 9,5 31.372 Lần 2 | 3.404,7 | 4.222,5 5 5 100 6-7 242.082 73,6 95,9 8,9 35.679 Lần 3 | 3.812/0 | 4.169,0 5 4 80 6-7 222.249 88,7 91,2 94 34.905 TB 86,6 78,2+5,2 | 93,1+1,4 | 9,3+0,2 | 33.985+1.326 Tổng | 10.141,4 | 12.622,9 15 13 680.813 101.956 18
Bảng kết quả cho thấy với liều tiêm 6ómg Dom + 40ug LRH-A/kg cá cái, sau khoảng 6-7 giờ tiêm liều quyết định, cá bắt đầu có hiện tượng rụng trứng, tỷ lệ đẻ dao động từ 80-100%, trung bình là 86,6%. Do đó, sử dụng liều lượng KDT 6mg DOM + 40ug LRH-A cho một kg cá cái cho tác dụng tốt, tý lệ thụ tinh, tỷ lệ nở đều cao. Tỷ lệ thụ tinh dao động từ 72,4-88,7%,
trung bình 78,2%; tỷ lệ nở dao động từ 91,2-95,9%, trung bình 93,1%, năng
suất cá bột dao động từ 31.372-35.679 cá bột/kg cá cái, trung bình 33.985 cá bột/kg cá cái.
Tuy nhiên tỷ lệ dị hình hơi cao, dao động từ 8,9-9,5%, trung bình 9,3%. Điều này có thể do ảnh hưởng của việc vận chuyên trứng từ nơi cho cá đẻ (Phú Thọ) về nơi ấp (Viện NCNTTSI - Bắc Ninh) phải đi quãng đường xa và thời tiết nóng.
4.2.1.2. Kết quả sinh sản nhân tạo khi sử dụng KDT LRH-A với liều lượng 4mg DOM + 301g LHRH-A:
Bảng 4: Kết quả sinh sản nhân tạo khi sử dụng KDT LRH-A với liều lượng 4mg Dom + 301g LRH-A/kg cá cái: Tổng Tổng , Thời , , Tông
khôi khôi , , Ty lệ | gian , Ty lệ dị ,
sô cá | Sô cá đẻ Sô trứng | Ty lệ thụ | Tỷ lệ nở Năng suât cá
lượng lượng cá đẻ | hiệu hình
cái (con) thu được | tính (%) (%) bột (con/kg)
cá đực cá cái (%) | ứng (%) (con) s. (g) (8) (giờ) Lần 1 | 3.560,1 | 3.961,3 5 4 80 6-7 | 210.351 74.4 93,3 8,9 33.553 Lần 2 | 3.801,7 | 3.914,8 5 4 80 6-7 | 213.150 78,4 96,9 9,0 37.640 Lần 3 | 3.685,7 | 4.026,8 5 5 100 6-7 | 209.524 77,4 02.7 8,0 34.289 TB 86,6 76,7+1,2 | 92,6+0,4 | 8,9+0,1 | 35.160+1.258 Tổng | 11.047,5 | 11.902,9 | 15 13 633.025 105.482 20
Như vậy, sử dụng KDT LRH-A với liều lượng 4mg DOM + 30ug LRH-A cho một kg cá cái cũng cho kết quả là cá được kích thích sinh sản đã có hiện tượng rụng trứng với thời gian hiệu ứng 6-7 giờ. Tỷ lệ cá đẻ trung bình là 86,6%.
Sử dụng phương pháp phân tích ANOVA-single factor trên Excel so sánh về tỷ lệ thụ tinh giữa 2 liều tiêm LRH-A thấy kết quả không có sự sai khác mặc dù liều tiêm thứ 2 sử dụng liều lượng KDT thấp hơn liều tiêm thứ
nhất.
Qua kết quả 2 liều tiêm, ta thấy LRH-A có tác dụng tốt trong việc kích thích sinh sản nhân tạo cá Vền. Sử dụng liều tiêm 4mg DOM + 30ug LRH- A cho một kg cá cái là phù hợp và tiết kiệm thuốc hơn so với liều tiêm 6mg DOM + 40uùg LRH-A cho một kg cá cái.
4.2.2. Kết quả thăm dò sử dụng kích dục tổ HCG kích thích sinh sản nhân tạo cá Vằn:
Qua 3 đợt thí nghiệm sử dụng KDT HCG với liều lượng 1.500UUkg
cá cái, chúng tôi thấy HCG có khả năng kích thích gây chín và rụng trứng đối với cá cái. Tỷ lệ cá đẻ trung bình đạt 53,3%, như vậy, thấp hơn khi sử
dụng LRH-A (86,6%). Tỷ lệ thụ tinh đạt 72,3% và tỷ lệ nở đạt 94,2% tương
đương với khi sử dụng LRH-A. Tuy nhiên năng xuất cá bột khi sử dụng HCG (22.271 con/kg) thấp hơn so với khi sử dung LRH-A (34.796 con/kg và 33.985 con/kg).Về hiệu quả kinh tế, rõ ràng sử dụng LRH-A giá thành rẻ hơn (Khi sử dụng LRH-A + Dom, 1kg cá cái hết 1.400đ, nếu sử dụng HCG thì Ikg cá cái hết 4.2004).
Bảng 5: Kết quả thăm dò KDT HCG với liều tiêm 1.500U kg cá cái: Tổng Tổng Thời
khối khối Tổng số| Số cá | Tỷlệ | gian |Số trứng ,
Tỷ lệthụ| Tylệnở | Tý lệ dị | Năng suật cá lượng lượng cá cái đẻ | cáđẻ | hiệu thu
tinh (%) (%) hình (%) | bột (con/kg) cá đực cá cái (con) | (con) | (%) ứng được
(g) (8) (giờ) Lần 1 | 3.264,2 | 4.157,3 5 3 60 8-10 |102657| 75,7 95,3 0,7 20.543 Lần 2 | 3.493,6 | 3.895,2 5 2 40 8-10 | 97.834 69,8 926 0,9 22.418 Lần 3 | 3.312,5 | 4.211,6 5 3 60 8-10 |114.325| 71,3 94,8 1 23.854 TB 33,3 72,3+1,7 | 94,2+0,8 | 0,87+0,1 | 22.271+958 Tổng | 10.070,3 | 12.264,1 15 8 314.816 66.815 22
4.3. Kỹ thuật ấp trứng:
Trứng cá Vền là trứng bán dính. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy khi trứng đang ở giai đoạn IV thì lớp màng dính bao bọc quanh trứng chưa hình thành. Chỉ khi đến giai đoạn V, cá đang rụng trứng, trứng mới xuất hiện lớp màng dính. Trứng cá mới đẻ ra, trong khi tiến hành thụ tỉnh nhân tạo thì không thấy trứng dính hoặc dính rất nhẹ. Tuy nhiên, nếu để trứng trong trạng thái tĩnh thì trứng sẽ dính kết lại với nhau.
Muốn sử dụng bình Weis để ấp trứng cá Vền thì cần phải khử dính. Theo các tài liệu trong và ngoài nước, có rất nhiều phương pháp khử dính như: khuấy trứng trong sữa hoặc trong bùn, cũng có thể khử dính bằng dung dịch có thành phần 3,5g đạm Urê + 4,5g NaCl + 1 lít nước, khuấy trong 60 phút, sau đó tráng bằng dung dịch Tanin. Trong quá trình thí nghiệm chúng tôi đã sử dụng nước dứa để khử dính. Đây là phương pháp mới, đang được sử dụng để khử dính trứng cá chép. Tuy nhiên trong quá trình thực nghiệm, chúng tôi thấy trứng cá Vền ít dính hơn trứng cá chép nên chúng tôi sử dụng nồng độ 1,5% và khuấy trong 20 phút (cá chép sử dụng nồng độ 2-2,5% và khuấy trong 30 phút)
Trứng sau khi thụ tinh được cho vào dung dịch nước dứa 1,5%, dùng lông gà khuấy nhẹ. Sau một thời gian khoảng 20 phút thấy toàn bộ số trứng đã rời nhau. Tiến hành ấp trong bình Weis, ở nhiệt độ nước 25-27oC, trứng
nở hoàn toàn sau 28-30 giờ. Cá bột mới nở chỉ cử động nhẹ, trôi theo dòng
nước. Cá 2-3 ngày bắt đầu bơi và có xu hướng bơi ngược dòng nước. Cá bột tiêu thụ hết noãn hoàng trong 4-5 ngày, bơi tương đối nhanh, cá có xu hướng ngoi lên mặt nước.
Trong quá trình khử dính chúng tôi cũng nhận thấy nếu khuấy lâu hơn hoặc dùng nồng độ nước dứa cao hơn sẽ dẫn đến trứng bị vỡ vỏ, phôi không phát triển được.
Hình 4: Trưng bị vỡ vỏ F s..‹ I8 ) ° “ˆ ( \ bà. 9 tự ® ° : s` tai, *e .+#8.8 Ẳ° Hình 5: Cá bột dang nở 4.4. Quá trình phát triển phôi cá Vền:
Nghiên cứu đặc điểm phát triển phôi cá giúp cho việc đặt ra chế độ quản lý bê ấp phù hợp với quá trình phát triển của phôi và ấu trùng trong giai
đoạn sớm.
Sự phát triển của phôi bắt đầu từ lúc trứng được thụ tỉnh, trải qua nhiều giai đoạn phát triển kế tiếp nhau để cuối cùng tạo ra một cơ thể hoàn chỉnh. Để nghiên cứu các giai đoạn phát triển của phôi cá Vền chúng tôi tiến hành thu mẫu và phân tích theo từng giai đoạn phát triển. Mẫu được chụp
dưới kính hiển vi.
Trứng thụ tinh nhân tạo xong được chuyển về Viện NCNTTSI, sau thời gian vận chuyên là 3,5 giờ, tiến hành soi trứng dưới kính hiển vi thấy trứng đã phát triển đến giai đoạn phôi dâu. Các tế bào đã phát triển với số lượng
nhiêu và năm chụm lại ở một phía của noãn hoàng.
Hình 6: Giai đoạn phôt dâu
Khi đĩa phôi bao phủ được từ 1⁄4 đến 1⁄2 túi noãn hoàng thì quá trình tạo phôi vị bắt đầu sau khi trứng được thụ tinh khoảng 5 giờ 37 phút.
Ở giai đoạn này đĩa phôi mỏng dần, mép đĩa phôi bắt đầu chìm xuống khối noãn hoàng. Vòng rìa và các phần ngoại vi của đĩa phôi cuộn vào trong bắt đầu hình thành mầm phôi vươn dài về phía cực động vật. Trong khi đó vòng
rìa từ từ tiến về phía cực thực vật bao trùm toàn bộ khối noấn hoàng. Kết
thúc giai đoạn tạo phôi vị là sự khép kín phôi khẩu và bao bọc toàn bộ noãn hoàng.
Hình 7: Đĩa phôi Hình 8: Giai đoạn phốt vị
Hình 9: Quá trình khép kín miệng phôi
Vào cuối giai đoạn phôi vị, tức là sau khi nở khoảng 10 giờ 16 phút, tắm thần kinh bắt đầu hình thành. Tắm thần kinh có nguồn gốc từ các tế bào của lá phôi ngoài biệt hoá thành.
Tắm thần kinh lõm xuống tạo thành máng thần kinh, tiếp theo máng thần kinh tách khỏi lá phôi ngoài, khép lại tạo thành ống thần kinh. Phần đầu ống thần kinh phình lên là vị trí của não bộ.
Khi não bộ đang là não bộ sơ khai thì bọc mắt đã được hình thành từ hai túi mọc lỗi ra ở hai bên não trước. Tiếp theo xuất hiện hai túi tai phía sau do sự lõm vào của ngoại bì, lúc này thân phôi dài dân ra
Hình 11: Giai đoạn hình thành bọc mắt và túi tai
Sau quá trình hình thành bọc mắt thì mầm đuôi được hình thành phía sau thân phôi. Lúc đầu nó áp sát vào túi noãn hoàng, về sau nó tách dần ra và tạo thành phần đuôi. Sau đó, hệ mạch máu và tim hình thành, phôi bắt đầu cử động, đây là giai đoạn phôi đã phát triển hoàn chỉnh và bắt đầu nở.
Hình 12: Phôi chuyễn động Hình 13: Cá bột mới nở
Thời gian nở của phôi chủ yêu phụ thuộc rât lớn vào nhiệt độ nước.
Khi nhiệt độ nước tăng thì thời gian nở nhanh hơn. Trong nghiên cứu của
chúng tôi thì ở nhiệt độ 28-30°C, quá trình phát triển của phôi xây ra trong khoảng 26-30 giờ.
Bảng 6: Thời gian phát triển của các giai đoạn phôi cá Vền (Ở nhiệt độ
28-30°C)
TT Các giai đoạn phát triển Thời gian sau thụ tinh Giai đoạn phôi dâu 3 giờ 30 phút Giai đoạn phôi vị 5 giờ 37 phút
10 giờ 16 phút 15 giờ 11 phút I 2
3 | Giai đoạn phôi thân kinh
4 Giai đoạn bọc mắt túi tai
Giai đoạn hình thành hệ tuân hoàn
5 18 giờ 10 phút
(phôi hoàn chỉnh)
6 | Trứng nở 26 giờ 15 phút
4.5. Kết quả ương cá bột lên cá hương:
Chúng tôi tiến hành thử nghiệm ương cá bột trên bê xi măng, theo dõi mức tăng trưởng về chiều dài, khối lượng, khả năng thích nghi về điều kiện sống cũng như chế độ ăn của cá Vền trong điều kiện nuôi nhân tạo
Bảng 7: Kết quả về chiều dài, khối lượng cá Vền 45 ngày tuổi:
Bê 1 Bê 2 Bê 3
Khôi Chiêu Khôi Chiêu Khỗi Chiêu
STT lượng đài lượng dài lượng dài
m(g) L(mm) m(g) L(mm) m(g) L(mm) Max| 0,38 3/7 1,12 4,2 0,92 4 Min | 0,17 2,2 0,19 2/7 0,21 2,9 TB | 0,26+0,01 | 2,99+0,1 | 0,34+0,06 | 3,2+0,1 | 0,32+0,04 | 3,2+0,08 28
Mức độ tăng trưởng về chiều dài và khối lượng của cá Vền ở 3 bể được thể hiện qua Bảng 7 là tương đương nhau.
Bảng 8: Kết quả tỷ lệ sống của cá Vền ương trên bễ xi măng:
Bê 1 Bê 2 Bê 3
Số cá thả ban đâu | 2500 2500 2500
Số cá thu được 2393 2428 2405 Tỷ lệ sống (%) 95,7 97,1 96,2
Kết quả cho thấy cá Vền sinh trưởng tương đối tốt trong điều kiện nuôi nhân tạo, bước đầu cá đã sử dụng thức ăn công nghiệp và cho tỷ sống cao (trên 95%). Cá đã thích nghỉ tốt, sinh trưởng nhanh và chưa thấy dẫu
hiệu xuất hiện bệnh trên cá Vền. Về kích thước, cá phát triển tương đối đồng
đều, chỉ có một số ít cá thể là lớn trội hơn, chúng tôi chưa tìm hiểu được nguyên nhân.
la 7S
Hình 14: BÊ ương cá Vền:
Cỡ cá trung bình
Cá thê lớn trội
Hình 15: Cá Vền 45 ngày tuổi
Cá được ương nuôi trên bê xi măng có mái che và sục khí liên tục
trong suốt quá trình ương nên các biến động môi trường đo được đều tương đối ổn định. Hàm lượng ôxy hòa tan tối thiêu ở mức 4,5mg/1, nhiệt độ chênh lệch không quá 6°C mỗi ngày. Có thể thấy cá được tạo điều kiện tương đối
tốt.
Tuy nhiên, đây là điều kiện ương trong bể, nếu đem ra ao ương sẽ giàu nguồn thức ăn tự nhiên hơn nhưng các biến động môi trường lại phức tạp hơn và nhiều yếu tố khác khó quản lý hơn, do vậy, nếu ương trên ao, có thể cá sẽ lớn nhanh hơn nhưng tỷ lệ sống sẽ kém hơn ương trên bề xi măng.
V. KÉT LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ 5.1. Kết luận:
Cá Vền thành thục tốt trong điều kiện tự nhiên. Mùa vụ sinh sản bắt
đầu từ khoảng tháng 4 và đẻ rộ vào các tháng 5, tháng 6.
Hệ số thành thục của cá vền tương đối cao, hệ số thành thục vào các
tháng 4, 5, 6 dao động từ 16% - 24,2%, trung bình 20,4%.
Kích dục tố LRH-A + Dom cho kết quả tốt trong việc kích thích sinh sản cá Vền Megalobrama terminalis. Liều kích dục tế 4mg Dom + 30ug LRH-A/kg cá cái cho kết quả về tỷ lệ cá đẻ tương đương với liều kích dục tố 6mg Dom + 40ug LRH-A nhưng tiết kiệm thuốc hơn, thời gian hiệu ứng thuốc ở cả 2 liều tiêm LRH-A là 6-8 giờ. HCG cũng có tác dụng kích thích sinh sản nhân tạo cá Vền nhưng tỷ lệ cá đẻ trung bình chỉ đạt 53,3%, thấp hơn khi sử dụng LRH-A (cho tỷ lệ cá đẻ trung bình là 86,6%).
Trứng cá Vên là trứng bán dính, do vậy, để có thể ấp trứng bằng bình Weis thì cần phải tiến hành khử dính trước khi ấp. Sử dụng phương pháp khử dính bằng nước đứa 1,5% cho tác dụng khử dính tốt với thời gian khử dính là 20 phút.
Cá Vền sinh trưởng tốt trong bể xi măng, tỷ lệ sống cao đến 96,3% với mật độ ương là 100 con/m”. Cá có thể sử dụng tốt thức ăn là cám công nghiệp nghiền nhỏ.
5.2. Đề nghị:
Tiếp tục nghiên cứu thuần hóa cá Vền Megalobrama terminalis, tạo ra đàn cá bố mẹ, nghiên cứu kỹ thuật nuôi võ, khả năng thành thục của cá Vền trong điều kiện nhân tạo để có thê chủ động trong sản xuất giống, đồng thời hoàn thiện quy trình sinh sản nhân tạo cá Vền.
Tiếp tục thực hiện các thí nghiệm về Ương giống cá Vền ở các mật độ
và thức ăn khác nhau, trong ao dất nhằm xác định nhân tố kỹ thuật ương cá Vền đạt tỷ lệ sống và năng suất cao nhất.
Cần nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi cá vền thương phẩm để áp
dụng cho sản xuất đại trà.
Nghiên cứu, xác định các loại bệnh có thể gặp trên cá Vền để có thể có các biện pháp phòng tránh thích hợp.
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt:
1.
9.
Nguyễn Quốc Ân, 1989. Kỹ thuật sản xuất cá giống. Trung tâm nghiên cứu thủy sản III. 30-37
Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sỹ Vân, 2000. Cá nước ngọt Việt nam. Tập 1, Họ cá chép (Cyprinidae). Nhà xuất bản Nông nghiệp. Trang 151- 155
. Nguyễn Văn Hảo, 1993. Ngư loại học - Phân loại cá và điều tra ngư loại các vùng nước (tập II). Nhà xuất bản Nông nghiệp.
Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, 1992. Sách đỏ Việt Nam-
Phần Động vật. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
LE. PRAVDIN, 1973. Hướng dẫn nghiên cứu cá (Phạm Thị Minh
Giang dịch). Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. 77-99
Bộ Thủy sản, 1996. Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Trang 227-228
Ngô Sỹ Vân, 2005. Báo cáo tóm tắt tổng kết khoa học và kỹ thuật, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I, Bắc Ninh.
Ngô Sỹ Vân, 2007. Giáo trình Ngư loại học, Viện Nghiên cứu Nuôi