PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG TRANG TRẠI CHĂNNUÔI HEO

Một phần của tài liệu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi heo tại huyện mỏ cày tỉnh bến tre đoàn, minh tiến (Trang 29 - 35)

HUYỆN MỎ CÀY.

Bảng 4: THÔNG TIN VỀ GIỚI TÍNH CỦA CHỦ TRANG TRẠI

(Nguôn: điêu tra trực tiêp 30 trang trại chăn nuôi heo tại huyện Mỏ Cày)

Kết quả điều tra cho thấy, đa số chủ trang trại chăn nuôi heo tại huyện Mỏ Cày là nam chiếm 86.7%, còn nữ chiếm tỉ lệ thấp 13.3%.

Bảng 5: THÔNG TIN VỀ TUỔI CỦA CHỦ TRANG TRẠI

\ \---1—f 1---

(Nguôn: điêu tra trực tiêp 30 trang trại chăn nuôi heo tại huyện Mỏ Cày)

Đối với nhóm tuổi có tỉ lệ cao nhất là từ 31 đến 35 tuổi chiếm 53.3%, nhóm tuổi có tỉ lệ thấp nhất là trên 35 tuổi. Tuổi trung bình của chủ trang trại là 32.43 tuổi, tuổi cao nhất là 41 tuổi và thấp nhất là 28 tuổi (nguồn phụ lục 2). Tuổi

chủ trang trại có vai trò rất lớn trong việc sản xuất kinh doanh, đối với những chủ trang trại có độ tuổi còn trẻ thì chưa có kinh nghiệm nhưng có tính mạo hiểm cao nên có nhiều phương hướng mới trong chăn nuôi và cũng dễ tham gia những lớp tập huấn của các cán bộ phòng kinh tế; ngược lại đối với những chủ trang trại có độ tuổi cao thì việc áp dụng những biện pháp kĩ thuật mới đối với họ là khó.

về trình độ văn hóa của chủ trang trại: phỏng vấn 30 chủ trang trại trang trại chăn nuôi heo có trình độ văn hóa như sau:

Bảng 6: TRÌNH ĐỘ CỦA CHỦ TRANG TRẠI

(Nguồn: điều tra trực tiếp 30 trang trại chăn nuôi heo tại huyện Mỏ Cày)

Tỉ lệ (%)

mon Trình độ

Biểu đồ 1: BIÊU ĐỒ THÊ HIỆN TRÌNH ĐỘ CỦA CHỦ TRANG TRẠI. Nhìn chung, trình độ văn hóa của các chủ trang trại tại địa bàn khảo sát chiếm tỷ lệ cao là trình độ cấp 2 . Bên cạnh đó, có một số chủ trang trại có trình độ đại học chuyên ngành.

Bảng 7: NĂM KINH NGHIỆM CỦA CHỦ TRANG TRẠI

(Nguồn: điều tra trực tiếp 30 trang trại chăn nuôi heo tại huyện Mỏ Cày)

1năm 2năm 3năm 4năm 5năm 6năm 7năm Năm kinh nghiệm

Biểu đồ 2: KINH NGHIỆM CỦA CHỦ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HEO Kinh nghiệm cũng là một trong những yếu tố quan trọng cho các chủ trang trại, hầu hết trong các chủ được khảo sát có kinh nghiệm nuôi là 3 năm chiếm 30%, kinh nghiệp ít nhất là 1 năm và số năm kinh nghiệm cao nhất là 7 năm. Kinh nghiệm nhiều hay có ít phản ảnh sự hiểu biết của chủ trang trại về lĩnh vực mà mình đang kinh doanh nhiều hay ít.

* Thông tin về trang trại

Bảng 8: THÔNG TIN VỀ SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG CỦA CHỦ TRANG TRẠI

(Nguồn: điều tra trực tiếp 30 trang trại chăn nuôi heo tại huyện Mỏ Cày)

Chăn nuôi heo là một ngành không cần lao động nhiều mà cần nguồn lao động đáng tin cậy vì mức độ rủi ro là rất cao do đó ngoài việc thuê mướn thêm lao động thì lực lượng lao động trong gia đình chiếm một vị trí quan trọng quyết định đến nguồn lực sản xuất của trang trại.Trong 30 trang trại phỏng vấn cho thấy lao động được sử dụng trong hoạt động chăn nuôi (kể cả lao động nhà) từ 1 đến 5 lao động chiếm 96.7%, còn lại 3.3% trên 5 lao động.

Bảng 9:THÔNG TIN VỀ GIÔNG HEO NUÔI

Qua khảo sát hầu hết các trang trại ở huyện Mỏ Cày đều sử dụng giống heo ngoại chủ yếu là hai loại heo ngoại Clandrace với Yorkshire chiếm 86.7%. Giống heo ngoại này có đặc điểm cho tỉ lệ nạc cao đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Giống heo lai có tỉ lệ thấp chiếm 13.3% chủ yếu còn ở các trang trại nhỏ .

Trung tâm cung cấp giống 15 50 Các trang trại khác 3 10 Tổng cộng 30 100 Loại hình thức ăn rp! A A^ r Tân sô Tỉ lệ (%) Thức ăn dạng bột 23 76.7 Thức ăn dạng viên 7 23.3 Tổng cộng 30 100 Nhóm (con) Tần số Tỷ lệ (%) 100 - 300 4 13,3 301 - 500 11 36,7 501 - 700 10 33,3 Trên 700 5 16,7 Tổng 30 100 Diện tích r-r-1 A A> r Tân sô Tỉ lệ (%) Từ 1000 đến 5000 m2 6 20 Trên 5000 m2 đến lO.OOOm2 24 80 Tổng 30 100 Vốn (tỉ đồng) Tần số Tỉ lệ (%) Từ 0.3 đến 1 7 23.3 Từ 1 đến 1.5 12 40 Từ 1.5 đến 2 8 26.7 Trên 2 3 10 rn A Tông 30 30

Nhu cầu rT"i A A^ r

Tân sô Tỉ lệ (%) Không 9 30 Có 21 70 Tổng 30 100 Thị trường tiêu thụ ^ r rT"i A A Tân sô Tỉ lệ(%) Thương lái 27 90 Các DN chế biến 3 10

(Nguồn: điều tra trực tiếp 30 trang trại chăn nuôi heo tại huyện Mỏ Cày)

CácTTkhác, 10%

Tại trang trại,

40%

Biểu đồ 3: NGUỒN CUNG CẤP GIỐNG

Nhìn chung, nguồn cung cấp giống chủ yếu là ở trung tâm cung cấp giống gia súc, gia cầm của tỉnh và trung tâm cung cấp giống Thân Cửu Nghĩa của tỉnh Tiền Giang, kế đến là tại trang trại tự cung ứng chiếm 40%, còn lại là nguồn giống từ các trang trại khác. Do đó, gặp khó khăn trong quá trình mua giống cũng như là khâu vận chuyển .

Bảng 11: THÔNG TIN VỀ THỨC ĂN

(Nguồn: điều tra trực tiếp 30 trang trại chăn nuôi heo tại huyện Mỏ Cày)

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình PT KT trang trại chăn nuôi heo... số trang trại sử dụng thức ăn dạng viên chiếm 23.3% chủ yếu là các trang trại có quy mô lớn và đã áp dụng quy trình tiên tiến trong chăn nuôi. Thức ăn dạng viên này khi cho heo ăn ít tiêu tốn thức ăn hom thức ăn dạng bột.

Bảng 12: THÔNG TIN VỀ SỐ LƯƠNG HEO THỊT CỦA TRANG TRẠI

(Nguồn sổ liệu điều tra trang trại chăn nuôi heo Huyện Mỏ Cày)

nhom IV, Nhom I,13.30%

Biểu đồ 4: Cơ CẤU HEO THỊT PHÂN THEO NHÓM CỦA TRANG TRẠI

Trong đó

Nhóm I: 100 - 300 con Nhóm II: 301 - 500 con Nhóm III: 501 - 700 con

Nhóm IV: trên 700 con

Qua khảo sát số lượng heo được nuôi nhiều nhất thuộc nhóm 301 - 500 con và thấp nhất nằm trong nhóm 100 - 300 con. Trong số 30 trang trại phỏng vấn thì chỉ có 5 trang trại có số lưomg heo thịt trên 700 con.

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình PT KT trang trại chăn nuôi heo...

Bảng 13: THÔNG TIN DIỆN TÍCH CỦA TRANG TRẠI

(Nguồn sổ liệu điều tra trang trại chăn nuôi heo Huyện Mỏ Cày)

Chăn nuôi heo thì việc sử dụng đất là rất ít so với số lượng giống. Nếu khi số lượng nuôi lớn đạt quy mô trang trại phải đảm bảo yếu tố môi trường thì vấn đề diện tích là rất cần thiết, thực tế trang trại có diện tích ở trên 5000m2 đến 10.000 m 2 chiếm tỉ lệ lớn 80%, nhưng do quy mô ngày càng mở rộng nên số lượng diện tích trên cũng gặp khó khăn trong quá trình xử lý chất thải để đảm bảo môi trường.

Bảng 14: VỐN ĐẦU TƯ CỦA CHỦ TRANG TRẠI

(Nguồn sổ liệu điều tra trang trại chăn nuôi heo Huyện Mỏ Cày)

Trang trại chăn nuôi mặc dù có nhu cầu vốn cao, Trang trại nhỏ ít nhất là 300 triệu nhưng do vốn lưu động được quay vòng nhanh, bình quân 2.5 lần trong năm. Nên người chăn nuôi có khả năng quay vòng vốn để mở rộng quy mô.

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình PT KT trang trại chăn nuôi heo... Bảng 15: NHU CẦU VỐN CỦA CHỦ TRANG TRẠI

ị Nguồn số liệu điều tra trang trại chăn nuôi heo Huyện Mỏ Cày)

Đa số trang trại có nhu cầu về vốn để mở rộng quy mô trang trại về số lượng đầu con. Trong 30 trang trại được phỏng vấn thì có 21 trang trại có nhu cầu vốn chiếm 70%.

Bảng 16: THÔNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ

(Nguồn sổ liệu điều tra trang trại chăn nuôi heo Huyện Mỏ Cày)

Qua khảo sát cho thấy các trang trại chăn nuôi heo của huyện chủ yếu là bán cho thương lái chiếm 90%. Trong khi đó chỉ có 10% trang trại bán trực tiếp

cho doanh nghiệp chế biến. Nguyên nhân thực tế là do trang trại chưa đủ số lượng heo thịt để cung ứng theo yêu cầu của doanh nghiệp chế biến và khó khăn

về giao thông cũng ảnh hưởng làm trang trại không kí được họp đồng cung ứng heo thịt trực tiếp cho doanh nghiệp chế biến.

mục chi phí chuẩn Giống 1.700 2.100 1.865 49,87 100,26 Thức ăn 1.600 1.850 1.731 46,29 68,56 Thúy 50 95 66 1,76 11,99 Chuồng trại 35 75 50,8 1,36 9,833 Lao động 18 32 26,9 0,72 1,156 Tổng cộng 3.403 4.152 3.739,7 100 Chỉ tiêu Đơn vị tính Thấp nhất Cao nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Doanh thu Ngàn đồng 4.000 4.200 4.136 61,494 Chi phí Ngàn đồng 3.403 4.152 3739,7 94,727 Thu nhập Ngàn đồng 160 620 423,5 114,147 TN/CP lần 0,553 1,953 1,147 0,033 DT/CP lần 1,041 1,195 1,147 0,033 TN/DT lần 0,04 0,163 0,102 0,0269

(Nguồn sổ liệu điều tra trang trại chăn nuôi heo Huyện Mỏ Cày)

Qua 30 trang trai khảo sát thì có tới 73.3% trang trại tham gia tập huấn từ nhiều nguồn khác nhau như tham gia huấn do cán bộ khuyến nông tổ chức hoặc các công ty thức ăn hằng năm cũng có tổ chức các lớp tập huấn kĩ thuật cho người chăn nuôi, 6% các trang trại dựa vào kinh nghiệm nuôi truyền thống, và 2% học hỏi kinh nghiệm của các trang trại phát triển khác.

* Tình hình xử lý chất thải chăn nuôi của các trang trại

Đối với tình hình xử lý chất thải: do huyện có quy định nghiêm khắc về việc xử lý chất thải trong chăn nuôi nên công tác chuẩn bị quy trình xử lý chất thải của chủ trang trại đạt 100% đối với các trang trại đã được cấp giấy chứng nhận. Các trang trại áp dụng hầm Biogas đã khắc phục được vấn đề về môi trường hạn chế được mùi hôi. Tuy nhiên, còn các trang trại đạt tiêu chí thì đa số chưa đảm bảo được vấn đề môi trường.

* Nguyện vọng của hộ trang trại

- về vốn sản xuất: mặc dù loại hình trang trại đã khai thác có hiệu quả nguồn vốn nội lực, tuy nhiên thực tế khả năng vốn vẫn thiếu so với nhu cầu đầu tư phát triển, qua phỏng vấn thì còn có 21 chủ trang trại có nhu cầu tăng vốn trong tương lai chiếm 70% cần được hỗ trợ tiếp tục vay để mở rộng quy mô.

- về khâu tiêu thụ sản phẩm cũng được các chủ trang trại quan tâm. Nguyện vọng của trang trại là tiêu thụ tốt trên thị trường mà trước hết là phải có họp đồng đầu ra ổn định giúp cho trang trại được an tâm và mở rộng chăn nuôi.

- Vấn đề khoa học kĩ thuật, mặc dù hiện nay huyện có nhiều chương trình tập huấn khoa học kĩ thuật trong chăn nuôi, và tập huấn kĩ thuật của các công ty thức ăn gia súc hằng năm, nhưng vẫn chưa áp ứng được nhu cầu sản xuất ngày càng phát triển về năng suất, chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường. Do đó, yêu cầu của chủ trang trại cần được địa phương tập huấn kĩ thuật thường xuyên chuyển giao những công nghệ tiên tiến cho người chăn nuôi hiểu sâu về quy trình cũng như là cách thức tiếp cận.

- Giao thông cần tạo điều kiện được qua phà thường, tránh tình trạng vận chuyển heo con chậm đặt biệt là heo giống ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe

4.2. HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HEO. Bảng 18: cơ CẤU CHI PHÍ TRÊN 100KG HEO THỊT

Đơn vị tính (1.000 đồng)

(Nguồn sổ liệu điều tra trang trại chăn nuôi heo Huyện Mỏ Cày

Biểu đồ 5: Cơ CẤU CHI PHÍ TRÊN 100KG HEO THỊT Ngoài các khoản chi phí trên trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất còn có các khoản chi phí: trả lãi tiền vay, tiền thuê đất, tiền điện (tiền điện được đưa vào chi phí xử lý chất thải.vì khi có hệ thống xử lý chất thải tốt như hầm Biogas, hay túi Biogas... thì nó sẽ tạo ra nguồn điện thắp sáng từ gas, tạo cho các trang trại giảm đi phần chi phí điện). Các khoản này không thu thập được nên không đưa vào chi phí.

Từ bảng và biểu đồ trên cho thấy trang trại phải chịu các chi phí như: chi 49,87% tương đương với 18.650/lkg heo thịt, chi phí giống thấp nhất 17.000 đồng/1 kg heo thịt, cao nhất là 21.000 đồng/1 kg heo thịt. Đa số chủ trang trại đều sử dụng giống heo ngoại và heo lai ngoại cho tỉ lệ nạc cao. Tiếp đến là chi phí thức ăn chiếm 46.29% tương đương với 17.310 đồng/1 kg heo thịt, thấp nhất là 16.000 đồng/1 kg heo thịt và cao nhất 18.500 đồng/kg heo thịt. Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng và vitamin cần thuyết giúp cho heo khỏe và tăng trọng nhanh. Chi phí thú y chiếm 1.76% tương đương là 660 đồng /kg heo thịt, trong đó cao nhất là 950 đồng/kg heo thịt, thấp nhất là 500 đồng/kg heo thịt. Chi phí thú y sẽ tiêu tốn ít khi heo hoàn toàn khỏe mạnh, không bị dịch bệnh và khả năng tiêu hóa thức ăn tốt. Bên cạnh đó, chi phí chuồng trại cũng góp phần làm giảm lợi nhuận của chủ trang trại trung bình chiếm 1.36% tương đương 508,3 đồng/kg heo thịt, thấp nhất là 350 đồng/kg heo thịt, cao nhất là 750 đồng/kg heo thịt. Chi phí lao động chiếm 0.72% tương đương 268 đồng/kg heo thịt, trong đó thấp nhất 180 đồng/kg heo thịt. Các khoản chi phí thú y, chuồng trại, lao động sở dĩ thấp là do quy mô của trang trại lớn

Bảng 19: CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH TRÊN 100KG HEO THỊT.

Hệ số xác đinh R 0,845 Signiícance F 0,00 Khoản mục Hệ số P-value t Hằng số -26.0704 0.005 -3.06 GB(X1) 11.617 0.00 12.16 CPG(X2) -4.843 0.00 -16.45 CPTA(X3) -3.608 0.00 -9.29 CPTY(X4) -0.156 0.092 -1.75 CPCT(X5) -0.161 0.051 -2.06 lnY lnXl lnX2 lnX3 lnX4 - +--- lnY 1.000 lnXl 0.5980 1.000 lnX2 -0.7093 -0.0956 1.000 lnX3 -0.1636 0.027 -0.2991 1.000 lnX4 0.4376 0.3700 -0.2664 -0.2344 1.000 lnX5 -0.2691 0.0968 -0.2529 -0.2461 0.2172

(Nguồn số liệu điều tra trang trại chăn nuôi heo Huyện Mỏ Cày)

* Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất

Qua kết quả phân tích, ta thấy hiệu quả đầu tư của các chủ trang trại các chủ trang trại đối với 100 kg thịt heo ở mức độ tương đối cao, doanh thu trung nhất 4.000.000 đồng. Song song đó, chi phí bỏ ra để thu về 100 kg thịt heo cũng cao trung bình là 3.739.700 đồng, trong đó cao nhất là 4.152.000 đồng và chi phí thấp nhất là 3.403.000 đồng. Chính vì vậy, thu nhập của chủ trang trại ở mức trung bình 423.500 đồng , cao nhất 620.000 đồng và thấp nhất 160.000 đồng. Nhìn chung, do quy mô lớn nên sau khi tính công lao động nhà thì chủ trang trại vẫn có lời.

Qua bảng phân tích trên ta thấy:

Thu nhập trên chi phí trung bình bằng 1,147 lần cho biết một đồng chi phí bỏ ra thì chủ đầu tư thu được 1,147 đồng thu nhập. Trong đó, cao nhất là 1,953 đồng và thấp nhất là 0,553 đồng.

Doanh thu trcn chi phí trung bình bằng 1,147 lần cho biết rằng một đồng chi phí mà chủ đầu tư bỏ ra đầu tư sẽ thu lại được 1,147 đồng doanh thu. Trong đó, cao nhất là 1,195 đồng và thấp nhất là 1,041 đồng.

Thu nhập trên doanh thu trung bình là 0,102 lần, cho biết cứ một đồng doanh thu sẽ mang lại thu nhập cho chủ trang trại là 0,102 đồng. Trong đó, cao nhất 0,163 đồng và thấp nhất là 0,04 đồng.

Tóm lại, nếu không tính các khoản chi phí lãi vay, tiền thuê đất, tiền điện thì thu nhập của chủ trang trại ở mức cao, cao nhất 6.200.000 đồng/lOOkg heo thịt và thấp nhất 1.600.000 đồng/lOOkg heo thịt. Như vậy chủ trang trại vẫn có lãi trong quá trình sản xuất.

4.3. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP

CỦA

CHỦ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HEO TẠI HUYỆN MỎ CÀY

Thu nhập của chủ trang trại chăn nuôi heo ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau. Do một số giới hạn về thông tin thu thập trong quá trình phỏng vấn nên phương trình hồi qui chỉ đề cặp đến của một số nhân tố chủ yếu ảnh hưởng thu nhập như sau:

LnY = po +Pi lnXi+p2 lnX2+P3 lnX3+p4 lnX4+p5 lnX5

Trong đỏ:

Biến phụ thuộc Y thu nhập của chủ trang trại chăn nuôi heo (ngàn đồng)/100 kg heo thịt, và các biến độc lập:

xt: Giá bán (ngàn đồng)

x2: chi phí giống (ngàn đồng)

x3: Chi phí thức ăn (ngàn đồng)

X4: chi phí thú y (ngàn đồng)

x5: Chi phí chuồng trại (ngàn đồng)

(Mô hình được sử dụng với mức ý nghĩa a = 10%).

Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của chủ trang trại, kết quả sau khi chạy phương trình hồi quy như sau:

Bảng : kết quả tương quan giữa biến độc lập với biến phụ thuộc.

Với Signiíicance F rất nhỏ so với mức ý nghĩa a nên phương trình đưa ra

Một phần của tài liệu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi heo tại huyện mỏ cày tỉnh bến tre đoàn, minh tiến (Trang 29 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w