D/ Ưu, nhươc điểm của bể loc sinh hoc cỏ vât liêu loc ngâp trong nước: D . l / un điểm:
> Cùng một lúc có thể khử BOD và chuyển hóa NH4 thành N03;
> Lớp vật liệu lọc có thể giữ lại được cặn lơ lững. Dể2/ nhược điểm:
> Thời gian thích nghi với môi trường và tạo thành các màng sinh học (biofilm) dài.
> Không thế xử lý các chất ô nhiễm có khả năng hấp phụ thấp và tốc độ phân hủy sinh học chậm.
B/ Tháp Phản ứng Sinh Học Lọc Và Tự Làm Sạch: I/ Cấu Tạo: Tạo:
Tháp lọc sinh học gồm:
> Các ống lắng vi sinh chảy nhỏ giọt sử dụng vật liệu hình cầu nhẹ có đường kính tù' 0.5-15mm làm gia thế vi sinhễ
> Các viên hình cầu nhỏ, rất nhẹ, bề mặt có độ nhám thích họp giúp các vi sinh vật có thể dính bám và sinh sống và phát triển trên bề mặt các giá thể một cách tối un.
> Các sinh vật nuôi cấy tuỳ thuộc theo yêu cầu của nguồn nước cần xử lý, các vi sinh có hoạt tính rất cao.
II/ Hoạt Động:
> Khối lượng vật liệu mang vi sinh trong tháp chìm trong một khối nước đọng kín, vì vậy chúng được thông khí toàn bộ với phí tốn thấp.
> Nước thải chảy dòng nhỏ giọt từ trên xuống dưới qua các vật liệu mang vi sinh, và tù' hướng đối lưu với hướng của nước thải,
> Không khí bên ngòai được thối vào trong hệ thống bằng hệ thống khi tĩnh, các phân tử ô xy sẽ hoà tan với các tinh thể nước mà không làm xáo trôn dòng chảy hay ảnh hưởng đến sự phát triến của màng vi sinh.
> Tháp tự làm sạch mà không cần đến sự tác động từ bên ngoài.
(BOD) và hoá học (COD) của các nước thải lại rất cao với chỉ số thường nằm trong khoảng tù' 1.000 đến 10.000 mg/lề
> Khối lượng vi sinh với mật độ cao đạt được nhờ các phương pháp nghiên cún cải tiến hiện đại này.
> Chỉ cần một lần đầu nuôi cấy các vi sinh vật vào trong tháp, khi mật độ vi sinh dầy đặc, tháp lọc làm việc ổn định, trong quá trình từ 3 đến 5 năm mà chỉ cần bố sinh 5-10 lượng vi sinh vào trong tháp giúp cho tháp lọc sinh học rề dàng phân hủy lấy lại sự ốn định.
> Tùy theo từng hoàn cảnh ô nhiễm cụ thể đưa vào sử dụng hỗn hợp trùng vi sinh phù hợp.