1. Khởi động
2. Thảo luận nội dung tham gia Hội thoại
- Ngời điều khiển lần lợt nêu các nội dung tham gia Hội trại của lớp nh: Thi đấu thể thao, biểu diễn văn nghệ, tham gia các trò chơi ... để bàn bạc, thảo luận
- HS thảo luận về khả năng tham gia của lớp phát hiện những cá nhân có khả năng tham gia các nội dung cụ thể ...
- Tổ chức đăng kí tham gia theo nhu cầu, hứng thú của HS. - Thành lập các nhóm , đội:
+ Đội thi đấu thể thao + Nhóm văn nghệ ...
- Xây dựng và thống nhất kế hoạch hoạt động, tập luyện ... 3. Thảo luận về hình thức dựng trại
- Ngời điều khiển nêu yêu cầu chung, đề nghị cả lớp thảo luận, bàn bạc, thiết kế nội dung dựng trại .
- Phân công mỗi tổ chức chuẩn bị một phần việc cụ thể.
IV. Kết thúc hoạt động
- Khuyến khích HS tiếp tục cố gắng thực hiện tốt hoạt động tham gia Hội trại 26-3.
Chủ điểm tháng 4
Hoà Bình Và Hhữu Nghị
Tuần 1: Học sinh với vấn đề toàn cầu
Y
êu cầu giáo dục
Giúp HS:
Hiểu đợc một vài vấn đề chủ yếu hiện nay mà nhân loại đang quan tâm nh: Tệ nạn Ma tuý, bảo vệ môi trờng, dân số và đói nghèo, ...
Có kĩ năng thu nhận thông tin về những vấn đề đó.
Biết tỏ thái độ không đồng tình với những sự việc, hiện tợng gây ta hậu quả sấu và tích cực ủng hộ những việc làm đúng, phù hợp với mong muốn của mọi ngời.
Chuẩn bị hoạt động
1. Về phơng tiện
Các t liệu, sách báo, tranh ảnh, câu chuyện, số liệu hoặc bảng biểu phản ánh nội dung của một số vấn đề chủ yếu hiện nay.
Giấy vẽ, bút màu.
Một vài bài hát, tiểu phẩm, ...
2. Vể tổ chức
GV nêu yêu cầu của cuộc thi để mỗi HS có kế hoạch tự chuẩn bị các phơng tiện hoạt động nêu trên.
Mỗi tổ biên tập thành một bộ t liệu để trng bày cho cả lớp xem, cử đại diện để báo cáo trớc lớp.
Thành lập ban giám khảo, ngời dẫn chơng trình. Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
Tiến hành hoạt động
Hoạt động của ngời điều khiển Hoạt động của HS
- Ngời điều khiển nêu lí do hoạt động, GVCN nêu một số vấn đề có tính chất gợi mở để HS bắt đầu cuộc thi.
- Yêu cầu các tổ trình bày hiểu biết về các vấn đề: + Tệ nạn Ma tuý
+ Bảo vệ môi trờng + Dân số và đói nghèo
Yêu cầu: HS có thể chọn một trong các vấn đề.
1. Thi tìm hiểu
HS chú ý lắng nghe
Các tổ cử đại diệnlên trình bày
- Trình bày rõ khúc chiết, dễ hiểu.
- Yêu cầu các tổ trình bày kết quả su tầm của tổ về các vấn đề toàn cầu đó.
Cần đạt: Bộ su tầm đẹp mắt
- BGK công bố điểm và trao phần thởng cho tổ có số điểm cao.
- Ngời dẫn chơng trình yêu cầu HS trình bày tiết mục văn gnhệ.
Các bạn trong lớp cổ vũ động viên cho các tổ.
HS lắng nghe
2. Sinh hoạt văn nghệ
HS trình bày các tiết mục văn nghệ
Kết thúc hoạt động
GV nhắc nhở HS chuẩn bị cho tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp tiếp theo đợc tốt hơn.
Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu
- Nắm đợc kết quả học tập , phấn đấu trong tuần.
- Nắm đợc kế hoạch tuần tới và hớng phấn đấu rèn luyện.
II. Chuẩn bị của GV - HS
- GV nắm kết quả hoạt động trong tuần. - GV có kế hoạch tuần tới cho HS.
III. Tiến trình hoạt động
1. ổn định lớp
2. Nội dung sinh hoạt
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV nêu nội dung , mục đích , yêu cầu của tiết sinh hoạt.
- GV cho lớp trởng điều khiển tiết sinh hoạt.
- Th kí ghi biên bản sinh hoạt lớp.
- Các tổ trởng nhận xét về tổ và xếp thi đua của tổ trong tuần.
- các bạn HS bổ sung ý kiến. - Lớp trởng tổng kết ý kiến
+ Khen thởng những HS có thành tích tốt trong tuần phê bình những HS vi phạm và giao nhiệm vụ.
- Nắm kế hoạch tuần tới.
- Tập một số tiết mục văn nghệ.
- HS chú ý lắng nghe
- Lớp trởng điều hành công việc
- Nghe các tổ trởng báo cáo và xếp loại thi đua.
- HS cho ý kiến bổ sung - Nghe lớp trởng nhận xét.
- Bình bầu HS có thành tích tốt, rút kinh nghiệm.
- Ghi kế hoạch tuần tới
- Tập hát và hát bài hát của lớp. IV. Củng cố
- Nhắc nhở HS cần cố gắng hơn trong tuần tới.
Tuần 2: Tình Đoàn Hết hữu nghị
Yêu cầu giáo dục
Giúp HS:
Hiểu đợc tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc trên Thế giới để tạo thành sức mạnh, sẽ duy trì và phát triển đợc nền hoà bình trên hành tinh, từ đó nhận thức đợc trách nhiệm của mỗi ngời phải vun đắp cho tình hữu nghị.
Tôn trọng tình đoàn kết hữu nghị, có tình cảm và ý thức sẳn sàng hợp tác với nhau trên tinh thần tôn trọng và hiêủ biết lẫn nhau.
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, xây dựng mối quan hệ thân thiện hữu biết lẫn nhau trên hành tinh.
Chuẩn bị hoạt động
1. Về phơng tiện
Tranh ảnh, bài hát, bài thơ, câu truyuện, ... ca ngợi tình đoàn kết hữu nghị Một số câu hỏi dành cho hoạt động ngoại khoá.
2. Về tổ chức
GVCN phối hợp với GV bộ môn để soạn thảo câu hỏi cho hoạt động. HS su tầm t liệu, câu chuyện liên quan đến nội dung của hoạt động. Cử BGK, ngời điều khiển chơng trình
Chuẩn bị trang trí lớp.
Tiến hành hoạt động
Lớp kê bàn ghế theo hình chữ U, ở giữa có cây hoa trang trí đẹp mắt với câu hỏi hoa đủ màu sắc rực rỡ.
Ngời điều khiển chơng trình nêu yêu cầu thảo luận và mời GV chủ nhiệm điều khiển hoạt động cùng BGK.
Ngời điều khiển mời đại diện từng tổ lên hái hoa mỗi bông hoa là một câu hỏi (hay một vấn đề) cần thảo luận.
Câu hỏi (vấn đề) thảo luận gồm
Câu 1. Em hiểu thế nào là tình đoàn kết hữu nghị ?
Câu 2. Nếu mỗi ngời chúng ta đều có ý thức đoàn kết hữu nghị và hợp tác thì sẽ có tác
dụng nh thế nào cho gia đinh, cho cộng đồng, cho dân tộc.
Câu 3. Cần làm gì để xây dựng cho đoàn kết hữu nghị ?
Câu 4. Thử phác thảo kế hoạch của tổ trong việc xây dựng tình đoàn kết hữu nghị?
Toàn lớp trao đổi, thảo luận , bổ sung câu trả lời của từng tổ.
GV điều chỉnh, bổ sung làm phong phú thêm ý kiến của HS Xen kẻ là các tiết mục văn nghệ
GV tổng kết, khái quát chung về nội dung hoạt động BGK công bố kết quả của từng tổ và thởng.
Kết thúc hoạt động
GV nhận xét chung về tình hình hoạt động của lớp.
Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu
- Nắm đợc kết quả học tập , phấn đấu trong tuần.
- Nắm đợc kế hoạch tuần tới và hớng phấn đấu rèn luyện.
II. Chuẩn bị của GV - HS
- GV nắm kết quả hoạt động trong tuần. - GV có kế hoạch tuần tới cho HS.
III. Tiến trình hoạt động
1. ổn định lớp
2. Nội dung sinh hoạt
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV nêu nội dung , mục đích , yêu cầu của tiết sinh hoạt.
- GV cho lớp trởng điều khiển tiết sinh hoạt.
- Th kí ghi biên bản sinh hoạt lớp.
- Các tổ trởng nhận xét về tổ và xếp thi đua của tổ trong tuần.
- các bạn HS bổ sung ý kiến. - Lớp trởng tổng kết ý kiến
+ Khen thởng những HS có thành tích tốt trong tuần phê bình những HS vi phạm và giao nhiệm vụ.
- Nắm kế hoạch tuần tới.
- Tập một số tiết mục văn nghệ.
- HS chú ý lắng nghe
- Lớp trởng điều hành công việc
- Nghe các tổ trởng báo cáo và xếp loại thi đua.
- HS cho ý kiến bổ sung - Nghe lớp trởng nhận xét.
- Bình bầu HS có thành tích tốt, rút kinh nghiệm.
- Ghi kế hoạch tuần tới
- Tập hát và hát bài hát của lớp. IV. Củng cố
- Nhắc nhở HS cần cố gắng hơn trong tuần tới.
Tuần 3: Hát mừng ngày chiến thắng 30 - 4
I. Yêu cầu giáo dục
Giúp HS:
ý thức đợc ý nghĩa to lớn của ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nớc.
Có lòng tự hào dân tộc, thái độ chân trọng và biết ơn cha mẹ đã hi sinh xơng máu vì sự nghiệp thống nhất đất nớc.
Luyện tập các kĩ năng tham gia hoạt động văn nghệ của tập thể.
II. Chuẩn bị hoạt động
1. Về phơng tiện
Một số bài hát, điệu múa , câu chuện, bài thơ có liên quan đến nội dung hoạt động.
Trang phục biểu diễn
2. Về tổ chức
HS:
+ Mỗi tổ chuẩn bị 2-4 tiết mục văn nghệ có kế hoạch hoạt động luyện tập.
+ Cán bộ lớp tập hợp các tiết mục văn nghệ của các tổ và xây dựng chơng trình biểu diễn + Cử ngời điều khiển chơng trình
+ Phân công trang trí lớp
III. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của ngời điều khiển Hoạt động của HS
- Ngời điều khiển chơng trình nêu lí do, giới thiệu đại biểu.
- Ngời điều khiển giới thiệu các tiết mục văn nghệ của các tổ lên trình diễn
- Yêu cầu:
+ Đảm bảo về nội dung
+ ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ nếu đẹp càng tốt.
+Nội dung các tiết mục phong phú đa dạng.
- Kết thúc chơng trình biểu diễn bằng tiết mục tập thể: Nh có Bác Hồ trong ngày vui
đại thắng
HS lắng nghe, vỗ tay chào đại biểu tham dự.
Các tổ cử ngời tham gia trình diễn các tiết mục văn nghệ của tổ mình đã đăng kí.
Lớp hát bài hát tập thể, vỗ tay theo nhịp.
IV. Kết thúc hoạt động
- GV nhận xét về ý thức chuẩn bị của HS, về tinh thần tham gia hoạt động. - Rút kinh nghiệm cho tổ chức hoạt động tiếp theo.
Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu
- Nắm đợc kết quả học tập , phấn đấu trong tuần.
- Nắm đợc kế hoạch tuần tới và hớng phấn đấu rèn luyện.
II. Chuẩn bị của GV - HS
- GV nắm kết quả hoạt động trong tuần. - GV có kế hoạch tuần tới cho HS.
III. Tiến trình hoạt động
1. ổn định lớp
2. Nội dung sinh hoạt
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV nêu nội dung , mục đích , yêu cầu của tiết sinh hoạt.
- GV cho lớp trởng điều khiển tiết sinh hoạt.
- Th kí ghi biên bản sinh hoạt lớp.
- Các tổ trởng nhận xét về tổ và xếp thi đua của tổ trong tuần.
- các bạn HS bổ sung ý kiến. - Lớp trởng tổng kết ý kiến
+ Khen thởng những HS có thành tích tốt trong tuần phê bình những HS vi phạm và giao nhiệm vụ.
- Nắm kế hoạch tuần tới.
- Tập một số tiết mục văn nghệ.
- HS chú ý lắng nghe
- Lớp trởng điều hành công việc
- Nghe các tổ trởng báo cáo và xếp loại thi đua.
- HS cho ý kiến bổ sung - Nghe lớp trởng nhận xét.
- Bình bầu HS có thành tích tốt, rút kinh nghiệm.
- Ghi kế hoạch tuần tới
- Tập hát và hát bài hát của lớp. IV. Củng cố
- Nhắc nhở HS cần cố gắng hơn trong tuần tới.
Tuần 4: