Sơ đồ SWOT

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu hệ THỐNG PHÂN PHỐI sản PHẨM gỗ của CÔNG TY cổ PHẦN CHẾ BIẾN gỗ đức THÀNH (Trang 25 - 30)

SWOT Điểm mạnh (strenghts) 1. Thương hiệu đồ gỗ

được người tiêu dùng biết đến nhiều 2. Sản phẩm đa dạng,

chất lượng cao. 3. Đội ngũ nhân viên

có trình độ, kĩ thuật làm việc tốt.

4. Giá nhân công rẻ, tay nghề khéo léo. 5. Tích lũy được nhiều

kinh nghiệm về sản xuất, xuất khẩu, tiếp thị khi xuất sang EU, Nhật, Mỹ,…

6. Tạo được lòng tin cho khách hàng nước ngoài khi công ty đã xây dựng chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng.

Điểm yếu (Weakness) 1. Giá sản phẩm cao. 2. Hàng gỗ chưa có

thương hiệu nổi tiếng trên thị trường thế giới.

3. Thiếu hiểu biết và kinh nghiệm khi tiếp cận thị trường Mỹ. 4. Trình độ kĩ thuật và công nghệ chưa cao. 5. Mẫu mã và màu sắc chưa có sức quyến rũ. 6. Tiếp thị còn yếu. 7. Sự trưng bày sản phẩm còn kém hấp dẫn khách hàng.

Cơ hội (Opportunities) 1. Thị trường đồ

thủ công mỹ nghệ trong và ngoài nước đều

SO

1. Hoàn thiện hệ thống phân phối trong và ngoài nước.

WO

1. Cải thiện hệ thống thông tin.

có tiềm năng. 2. Hệ thống chợ, siêu thị, đại lý đang phát triển trong nước. 3. Thu nhập của

người dân ngày càng cao.

4. Mở rộng nhiều thị trường nước ngoài hơn khi Việt Nam gia nhập WTO. 5. Công nghệ

thông tin phát triển.

6. Nguồn nguyên liệu dồi dào. 7. Thuế xuất giảm

từ 33,33% xuống còn 3,2%.

2. Khai thác sự hỗ trợ của cơ quan nhà nước thông qua hoạt động thương mại, hỗ trợ vốn.

3. Nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của công ty.

hoạt động hỗ trợ việc phân phối cho sản phẩm.

3. Đào tạo nhân viên.

Đe dọa (Threats)

1. Công ty bước vào thị trường thế giới sau các đối thủ. 2. Cạnh tranh về giá cả, chất ST 1. Phát triển tốt hệ thống sản phẩm và phân phối, tận dụng mức độ nhận biết của khách hàng, khẳng định ưu thế vượt trội về sản WT

1. Đẩy nhanh công tác điều tra thị trường. 2. Tăng cường chi phí

quảng cáo, khuyến mãi.

lượng và cả phương thức thanh toán. 3. Chi phí và bảo hiểm trong chuyên chở cao. 4. Thị hiếu người tiêu dùng luôn thay đổi. phẩm. Tận dụng điểm mạnh để hạn chế việc phát triển của đối thủ. 2. Nắm bắt thay đổi thị hiếu của khách hàng. CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 5.1. Kết luận:

Việt Nam đang đạt được những bước tăng trưởng mạnh về kinh tế, đời sống nhân dân ngày càng cao, nhu cầu về thẩm mỹ, chất lượng sản phẩm cũng ngày một cao hơn.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, Đức Thành đã đạt được những thành công trên bước đường xây dựng và hoàn thiện hệ thống phân phối của mình. Với HTPP mạnh, sản phẩm gỗ Đức Thành đã đáp ứng thỏa mãn, làm hài lòng nhu cầu người tiêu dùng.

Đức Thành đã xây dựng được mối quan hệ hợp tác tốt đẹp với những trung gian thương mại trong những năm qua. Đó là tiền đề cho sự hợp tác chung thủy, lâu dài, đôi bên cùng có lợi, cùng hướng đến sự tăng trưởng nhanh chóng về doanh thu, chiếm lĩnh thị trường và ngày càng “phủ dày, phủ đầy, phủ xa” tới mọi miền đất nước. Đồng thời Đức Thành đã thành công khi xây

dựng đội ngũ nhân viên làm việc có hiệu quả, có những sự đóng góp vào sự phát triển chung của công ty, đưa Đức Thành lên những vị trí hàng đầu trong thị trường các sản phẩm gỗ của Việt Nam.

Có thể nói, công ty Đức Thành đạt được vị trí như hiện nay không phải do sự ngẫu nhiên. Công ty đã thực hiện tốt chiến lược kinh doanh một cách chuyên nghiệp, bền bỉ và xuyên suốt, hiểu được mong muốn của người tiêu dùng để phục vụ khách hàng tốt nhất.

Bên cạnh sự thành công, công ty Đức Thành nói chung và HTPP của công ty cũng có một số hạn chế nhất định, cần khắc phục để vươn lên trong tương lai.

5.2. Giải pháp:

Hiện nay đang xảy ra những cuộc chiến tranh gay gắt giữa các công ty chế biến gỗ ngay tại kênh phân phối truyền thống tại các cửa hàng, đại lý, siêu thị, chợ. Song song đó, tại kênh siêu thị trung tâm thương mại, cuộc chiến cũng không kém phần khốc liệt dành giật nhau để sản phẩm có vị trí đẹp, trưng bày được nhiều sản phẩm,… vì siêu thị đang đóng vai trò ngày càng quan trọng trong hệ thống bán lẻ hàng hóa, tạo được sức thu hút lớn đối với nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng. Việt Nam đang thực hiện tiến trình hội nhập tự do hóa thương mại khi gia nhập AFTA, WTO thị trường cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt. Vì vậy Đức Thành cần xây dựng chiến lược kinh doanh trong đó có chiến lược kênh phân phối là điều cần thiết để tránh khả năng “thua trên sân nhà”. Cần mở rộng hình thức phân phối rộng rãi đó là giải pháp tối ưu.

Đức Thành là một thương hiệu mạnh, được sự ủng hộ, tin tưởng của người tiêu dùng, đó là một lợi thế rất lớn trong việc phát triển hệ thống phân phối và ngược lại, việc phát triển hệ thống phân phối sâu rộng sẽ giúp thương hiệu Đức Thành ngày càng tốt đẹp như “tiếng lành đồn xa”, đưa Đức Thành ngày càng vươn xa hơn nữa.

Công ty cần đưa ra những biện pháp thiết thực để hoàn thiện hệ thống phân phối như:

- Có chính sách đãi ngộ trong việc thanh toán như chiết khấu phần trăm khi thanh toán sớm, mua số lượng nhiều, và gia tăng mức thưởng đối với các cửa hàng công ty, hệ thống siêu thị, các đại lý.

- Mở rộng đại lý phân phối tại các khu đô thị mới, các quận ngoại thành. - Tuyển dụng và đào tạo nhân viên có năng lực.

- Động viên khuyến khích nhân viên làm việc như đưa ra các chương trình thi đua trong công ty để nâng cao tinh thần làm việc. Tổ chức các cuộc party, khen thưởng cho những nhân viên có thành tích cao trong công việc.

- Trang bị kiến thức về quy trình sản xuất kinh doanh tại đơn vị mình cho cán bộ, công nhân viên mới gia nhập công ty. Như tổ chức các cuộc báo cáo chuyên đề “quy trình sản xuất đồ mộc tại công ty gỗ Đức Thành”. - Luôn đạt mục tiêu chất lượng sản phẩm là tiêu chí hàng đầu để mọi thành

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu hệ THỐNG PHÂN PHỐI sản PHẨM gỗ của CÔNG TY cổ PHẦN CHẾ BIẾN gỗ đức THÀNH (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w