Kiểm soỏt Vốn và nõng cao hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh 28

Một phần của tài liệu hoàn thiện quản trị vốn kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần hữu hưng (Trang 33 - 107)

6. Kết cấu của chuyờn đề2

1.2.3.Kiểm soỏt Vốn và nõng cao hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh 28

a. Kiểm soỏt Vốn

Trong quỏ trỡnh quản trị vốn kinh doanh, doanh nghiệp cần phải kiểm soỏt Vốn từ việc huy động, phõn phối và sử dụng Vốn đến việc đỏnh giỏ kết quả sử dụng Vốn để trỏnh tỡnh trạng thất thoỏt Vốn và sử dụng Vốn khụng hiệu quả. Kiểm soỏt Vốn là việc theo toàn bộ quỏ trỡnh sử dụng Vốn của doanh nghiệp và so sỏnh quỏ trỡnh đú với dừi kế hoạch mục tiờu đó đặt ra từ đú cú biện phỏp điều chỉnh kịp thời.

b.Bảo toàn Vốn

Bảo toàn Vốn kinh doanh là quỏ trỡnh thu hồi Vốn đó bỏ ra sau thời gian kinh doanh, là quỏ trỡnh khụi phục Vốn đó ứng trước. Như vậy bảo toàn Vốn kinh doanh là khụng làm mất đi giỏ trị của đồng Vốn, bảo đảm, duy trỡ năng

lực sản xuất kinh doanh, khả năng mua sắm, thanh toỏn của doanh nghiệp. Trong thời kỳ lạm phỏt Vốn kinh doanh cũng phải tăng lờn tương ứng.

Bảo toàn Vốn kinh doanh phải được xem xột đối với VCĐ và VLĐ. * Bảo toàn VCĐ

Bảo toàn VCĐ là giữ cho TSCĐ khụng bị lạc hậu kỹ thuật và khụng bị loại khỏi dõy chuyền sản xuất kinh doanh trước khi hết thời gian sử dụng. Nghĩa là VCĐ phải được bảo toàn cả về mặt hưũ hinh và vụ hỡnh.

Về mặt hữu hỡnh cần quản lý chặt chẽ khụng làm mất mỏt, thực hiện quy chế sử dụng, sửa chữa bảo dưỡng khụng để TSCĐ bị hư hỏng trước thời hạn và nõng cao năng lực hoạt động của TSCĐ.

Về mặt vụ hỡnh phải chủ động đổi mới, thay thế TSCĐ kể cả loại chưa hết thời gian khấu hao.

Cỏc biện phỏp cụ thể là:

- Xỏc định cơ cấu VCĐ và tỷ trọng từng loại TSCĐ phự hợp với mục tiờu và chiến lược kinh doanh của Doanh nghiệp.

- Đỏnh giỏ lại TSCĐ trong kỳ. Xỏc định tỷ giỏ hối đoỏi để phản ỏnh giỏ trị của TSCĐ nhập khẩu.

- Xỏc định số VCĐ phải bảo toàn trong kỳ theo cụng thức:

ưkỳ trong toàn ư o bả ưi phả VCĐ ư Số

= (đượcđầuưưkỳgiao VCĐ - ưkỳ trong trích đãư n bả ư cơ ư KH )ì TSCĐ ư trị ư giá chỉnh ư iều đ số ư Hệ ± ưkỳ trong VCĐ m giả ư Tăng

nguyờn thuỷ TSCĐ. TSCĐ đầu tư theo nguồn vốn nào phải khấu hao theo nguồn vốn đú.

- Xỏc định tỷ lệ khấu hao hợp lý vừa bảo đảm tiờu thụ hàng hoỏ cú lợi nhuận vừa thực hiện được cải tiến kỹ thuật.

- Khụng mua sắm thiết bị mỏy múc lạc hậu kỹ thuật.

- Kộo dài thời gian làm việc của TSCĐ bằng chăm súc tu bổ, bảo quản tốt.

- Tăng mức độ sử dụng TSCĐ trong 1 đơn vị thời gian.

- Tiến hành hạch toỏn phõn tớch hiệu quả của từng loại để cú biện phỏp xử lý phự hợp

- Cú hướng giải quyết kịp thời với TSCĐ khụng cần dựng hoặc khụng cú hiệu quả kinh tế.

- Khụng ngừng nõng cao trỡnh độ CBCNV và quy định chế độ trỏch nhiệm sử dụng quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp.

* Bảo toàn VLĐ

Cũng như bảo toàn VCĐ, bảo toàn VLĐ cũng phải bảo toàn cả hiện vật và giỏ trị. Về hiện vật: ưhoá ưhàng ưvị ơn đ ư 1 Gíaư ưkỳ ầu đ ư VLĐ ư Tổng = ưhoá ưhàng ưvị ơn đ ư 1 ư Giá ưkỳ cuối ư VLĐ ư Tổng

Về giỏ trị: phải xỏc định số VLĐ phải bảo toàn đến cuối năm

ưnăm cuối ư ến đ toàn ư o bả ưi phả ư VLĐ ư Số = ưnăm ầu đ giao ư được ư VLĐ ì ưnăm trong VLĐ ư giá trượtư ư số ư Hệ

Núi cỏch khỏc VLĐ đầu kỳ và cuối kỳ phải tương đương (cú sức mua như nhau)

- Xỏc định cơ cấu VLĐ của doanh nghiệp hợp lý, xỏc định mức dự trữ hàng hoỏ vừa bảo đảm đủ hàng bỏn cho khỏch hàng nhưng khụng gõy ứ đọng Vốn.

- Một mặt hạn chế hàng hoỏ kộm, mất phẩm chất bằng tăng cường cụng tỏc bảo quản, mặt tớch cực xử lý hàng hoỏ chậm lưu chuyển, hàng hoỏ ứ đọng.

- Tăng cường lưu chuyển hàng hoỏ bằng cỏc biện phỏp khỏc nhau.

- Xỏc định cơ cấu cỏc nhỳm hàng hoỏ làm cơ sở tớnh toỏn bảo toàn VLĐ đối với bộ phận dự trữ hàng hoỏ.

- Tổ chức tốt cụng tỏc thanh quyết toỏn, giảm cụng nợ dõy dưa. - Thành lập quỹ dự phũng tài chớnh để bự đắp trượt giỏ bảo toàn vốn. VLĐ ư toàn ư o bả chính ư tài ư phòng ư dự ư Quỹ

=doanhưsốưbánưtrongưkỳ ìTỷưlệưbảoưtoànưVLĐ - Xỏc định phương thức quản lý Vốn đối với xớ nghiờpk, cửa hàng trực thuộc Doanh nghiệp.

Bảo toàn và sử dụng hiệu quả Vốn kinh doanh cú tầm quan trọng đặc biệt, tuy nhiờn đú lại là kết quả tổng hợp của cỏc khừu, cỏc hoạt động kinh doanh từ xỏc định chiến lược, kế hoạch kinh doanh, tổ chức thực hiện đến quản lý hạch toỏn theo dừi kiểm tra vỡ vậy cần phải được tiến hành đồng bộ.

c. So sỏnh cỏc chỉ tiờu thực tế của Doanh nghiệp với chỉ tiờu của ngành

Việc so sỏnh cỏc chỉ tiờu thực tế của Doanh nghiệp với chỉ tiờu chung của ngành là cụng việc đơn giản song lại hết sức quan trọng. Cỏc nhà hoạch định, sau khi tớnh toỏn và phõn tớch cỏc chỉ tiờu của đơn vị mỡnh phải so sỏnh với cỏc chỉ tiờu do tổng cụng ty đề ra, tớnh toỏn sự chờnh lệch sau đú tỡm hiểu nguyờn nhõn của sự chờnh lệch đú và cú biện phỏp khỏc phục và điều chỉnh kịp thời nhằm mục đớch kinh doanh hiệu quả hơn.

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH VÀ KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH CỦA CÁC DOANH

NGHIỆP

1.3.1.Nhõn tố khỏch quan

Đõy là cỏc yếu tố bờn ngoài doanh nghiệp bao gồm cỏc nhõn tố sau: * Hệ thống chớnh sỏch nhà nước liờn quan đến quản trị vốn kinh doanh: hoạt động ưuản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp bị chi phối bởi cỏc chớnh sỏch về thuế, chớnh sỏch tớn dụng, chớnh sỏch kinh tế và cỏc vấn đề khỏc thuộc về quyết định của chớnh phủ. Cỏc quyết định về thuế tỏc động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Do đú ảnh hưởng lớn đến thu nhập của doanh nghiệp. Hệ thống chớnh sỏch về tớn dụng tỏc động đến khả năng huy động Vốn, thu hút Vốn từ cỏc nguồn đầu tư để phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Chớnh sỏch kinh tế của nhà nước cũng là nhõn tố quan trọng. Từ năm 1998 trở lại đõy do chớnh sỏch mở cửa giao dịch làm ăn với nước ngoài và xu hướng hội nhập đú giỳp cỏc doanh nghiệp Việt Nam cỳ thờn cơ hội kinh doanh, cũng chớnh từ đú sự cạnh tranh diễn ra gay gắt hơn.

* Ổn định về chớnh trị: Chớnh trị là mụi trường nuụi dưỡng cỏc tế bào của xó hội trong đú cú doanh nghiệp và hoạt động của nú. Cú ổn định về chớnh trị thỡ xó hội mới phỏt triển, cỏc doanh nghiệp mới khụng phải đối phú với cỏc khú khăn trong tầm vĩ mụ.

* Sự phỏt triển kinh tế: Kinh tế phỏt triển đời sống xó hội sẽ từng bước nõng cao hơn. Đõy là cơ hội kinh doanh chủ yếu đối với cỏc doanh nghiệp. Ngược lại kinh tế chậm phỏt triển, lạm phỏt, khủng hoảng kinh tế sẽ gõy khú khăn cho doanh nghiệp. Khi cú lạm phỏt cao cỏc doanh nghiệp cần phải tớnh đến việc gia tăng tỉ lệ Vốn kinh doanh tương ứng để đảm bảo một cỏch tương đối nhu cầu về Vốn. Khủng hoảng kinh tế rất hiếm khi xảy ra nhưng hậu quả của nú để lại ảnh hưởng rất lớn đến doanh nghiệp và phải mất khoảng thời gian khỏ dài mới cú thể khắc phục được.

vào và thị trường tiờu thụ. Thị trường đầu vào ảnh hưởng đến cỏc yếu tố cấu thành sản phẩm như chất lượng, mẫu mó và giỏ cả. Bơỉ khi lập kế hoạch về nhu cầu Vốn, doanh nghiệp chỉ cú thể ước lượng hay dự đoỏn về giỏ cả nguyờn vật liệu, cụng cụ dụng cụ. Khi cú sự biến động về thị trường này, doanh nghiệp sẽ phải điều chỉnh lại khỏch hàng, bổ sung thờm Vốn hoặc dư thừa Vốn.

Thị trường tiờu thụ tỏc động trực tiếp và cuối cựng đến kết quả kinh doanh. Hàng hoỏ tiờu thụ hết, doanh nghiệp cú thể dễ dàng thu hồi Vốn để tiếp tục mở rộng sản xuất và trả lương cho nhõn viờn và cỏc khoản nợ vay, ngược lại hàng hoỏ tồn kho thỡ hiệu quả đồng Vốn bỏ ra sẽ giảm sút.

* Biến động thị trường quốc tế: đõy là vấn đề khú khăn đối với cỏc doanh nghiệp muụn vươn đến thị trường xuất khẩu. Để cú thể thõm nhập và phỏt triển vào khu vực thị trường này doanh nghiệp phải nghiờn cứu được tất cả cỏc vấn đề về văn hoỏ, xó hội, chớnh trị, thị hiếu khỏch hàng nước này và hơn cả là vấn đề chất lượng hàng hoỏ. Chi phớ bỏ ra để nghiờn cứu thị trường này rất cao, gõy khú khăn trong việc cạnh tranh về giỏ cả. Một vấn đề nổi cộm trong thị trường này nữa là biến động tỉ giỏ hối đoỏi. Khi tỉ giỏ hối đoỏi giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ giảm thỡ xuất khẩu cú lợi, nhập khẩu bất lợi và ngược lại.

1.3.2.Nhõn tố chủ quan

Nhõn tố chủ quan bao gồm tất cả cỏc yếu tố thuộc phạm vi Doanh nghiệp.

* Thứ nhất, phạm vi và lĩnh vực kinh doanh. Nhõn tố này tạo ra điểm xuất phỏt cho doanh nghiệp cũng như định hướng cho nó trong suốt quỏ trỡnh tồn tại. Với một lĩnh vực kinh doanh đó được chọn, chủ doanh nghiệp buộc phải xỏc định rừ cơ cấu TSCĐ, loại hỡnh TSCĐ được đầu tư như thế nào là phự hợp và cú kế hoạch bố trớ nguồn lực hợp lý.

cơ cấu Vốn khỏc nhau. Doanh nghiệp phải xỏc định được đõu là mặt hàng đem lại lợi nhuận cao, ăn khỏch trờn thị trường để cú quyết định đầu tư đỳng đắn.

* Ba là, quy mụ sản xuất kinh doanh. Lượng Vốn bỏ ra sản xuất lớn hay nhỏ phụ thuộc vào quy mụ sản xuất kinh doanh rộng hay hẹp. Khụng những thế quy mụ sản xuất kinh doanh cũn ảnh hưởng đến việc điều hành sản xuất kinh doanh cũng như quản trị vốn kinh doanh. Quy mụ sản xuất lớn mà nguồn lực cú hạn thỡ doanh nghiệp phải tỡm cỏch huy động Vốn sao cho khụng để doanh nghiệp rơi vào tỡnh trạng thiếu Vốn hay chi phớ Vốn quỏ cao

* Bốn là, tổ chức sản xuất kinh doanh: yếu tố này là nguyờn nhõn sử dụng tiết kiệm Vốn hay lóng phớ Vốn. Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất kinh doanh khoa học cú thể tiết kiệm được nguyờn vật liệu đầu vào, giảm giỏ thành sản phẩm. Lỳc đớ mức sinh lời của đồng Vốn sẽ cao hơn.

*Năm là, phương ỏn kinh doanh: việc lựa chọn phương thức đầu tư là nhõn tố cơ bản ảnh hưởng rất lớn đến quản trị vốn kinh doanh. Nếu phương ỏn kinh doanh khả thi và đỏp ứng nhu cầu, thị hiếu của thị trường thỡ tất yếu hiệu quả kinh doanh cao hơn và ngược lại phương ỏn kinh doanh khụng được thị trường chấp nhận, sản phẩm sản xuất ra khụng tiờu thụ được doanh nghiệp sẽ bị ứ đọng Vốn.

* Sỏu là, phương thức quản lý Vốn: đõy là nhõn tố trực tiếp ảnh hưởng

đến kết quả quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Vấn đề đặt ra là phũng ban nào sẽ trực tiếp nắm bắt hoạt động quản trị vốn kinh doanh, Vốn sẽ được phõn bổ ra sao, cho đơn vị nào và ai là người chịu trỏch nhiện bảo toàn và phỏt triển số Vốn đó được phõn bổ… Nếu thực hiện tốt cỏc vấn đề này, cụng ty sẽ thu được hiệu quả cao từ việc sử dụng Vốn.

* Bảy là, trỡnh độ cỏn bộ: yếu tố này được xem xột trờn hai khiỏ cạnh đú là trỡnh độ của cụng nhõn sản xuất và trỡnh độ quản lý của lónh đạo cỏc cấp trong cụng ty.

1.3.3.Kinh nghiệm Quản trị vốn kinh doanh Vốn kinh doanh của cỏc doanh nghiệp

Cỏc doanh nghiệp đó từng hoạt động lừu trờn thương trường hẳn là cú kinh nghiệm quản trị vốn kinh doanh hơn cỏc doanh nghiệp cũn non trẻ, đang chập chững những bược đi đầu tiờn. Kinh nghiệm này sẽ giỳp doanh nghiệp trỏnh được những thiếu sút thường gặp và trỏnh được những hậu quả đỏng tiếc xảy ra.

Trờn đõy là những nguyờn nhõn chủ yếu làm ảnh hưởng tới hiệu quả cụng tỏc tổ chức và sử dụng Vốn của doanh nghiệp. Ngoài ra cũn cú thể cú cỏc nguyờn nhõn khỏc tuỳ thuộc vào ngành nghề kinh doanh cụ thể của mỗi doanh nghiệp. Cỏc doanh nghiệp cần nghiờn cứu xem xột nguyờn nhõn để hạn chế một cỏch tối đa những hậu quả xấu cú thể xảy ra để đảm bảo cho việc tổ chức huy động Vốn đầy đủ kịp thời làm cho hiệu quả sử dụng Vốn ngày càng cao.

CHƯƠNG II.

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH Ở CTCP HỮU HƯNG VIGLACERA

2.1.TỔNG QUAN VỀ CTCP HỮU HƯNG VIGLACERA

2.1.1.Quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển và chức năng nhiệm vụ của cụng ty

a.Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển

CTCP Hữu Hưng Viglacera được thành lập trờn cơ sở chuyển từ doanh nghiệp nhà nước: Cụng ty gốm xõy dựng Hữu Hưng thuộc tổng Cụng ty thuỷ tinh và gốm xõy dựng.

Tiền thõn là xớ nghiệp gạch ngói được thành lập năm 1959 theo quyết định của Bộ xõy dựng với nhiệm vụ sản xuất cỏc loại gạch phục vụ cho nhu cầu sản xuất và xõy dựng trong nước với tờn gọi xớ nghiệp gạch ngói Từ Liờm. Cụng ty ra đời trong bối cảnh miền Bắc đó hoàn toàn giải phúng và đang bước vào thời kỳ khụi phục và cải tạo nền kinh tế đi lờn xõy dựng chủ nghĩa xó hội. Giai đoạn này, do tổ chức quản lý chưa ổn định, mỏy múc thiết bị thiếu thốn, lạc hậu dõy chuyền cụng nghệ là hệ mỏy sản xuất gạch của Việt Nam EG10 nung trong lũ vũng thụ sơ nờn lượng sản phẩm sản xuất ra cũn thấp, chất lượng chưa cao, mẫu mó chủng loại chưa phong phỳ. Mức sản lượng sản xuất thời kỳ này chỉ đạt xấp xỉ từ 8-10 triệu sản phẩm/năm.

Năm 1966, mặc dự cụng ty gặp rất nhiều khú khăn do Mỹ mở rộng chiến tranh ra miền Bắc, làm cho cỏc đơn vị sản xuất phõn tỏn, nguồn vật tư, nguyờn liệu phục vụ sản xuất đó thiếu thốn lại càng thiếu thốn hơn, lónh đạo cụng ty đó từng bước thỏo gỡ khú khăn nờn sản lượng sản xuất vẫn vượt mức kế hoạch đề ra. Trong những năm tiếp theo, mặc dự gặp rất nhiều khú khăn, trở ngại nhưng đội ngũ lónh đạo cũng như toàn thể CBCNV toàn cụng ty vẫn cố gắng tỡm mọi cỏch khắc phục và hạn chế khú khăn để từng bước đưa cụng ty lờn một giai đoạn phỏt triển mới.

Năm 1993 Cụng ty được thành lập lại theo quyết đớnh số 87A/QĐ- BXD đổi tờn là Cụng ty gốm xõy dựng Từ Liờm. Sau khi thành lập lại cựng với sự chuyển biến cơ chế thị trường và nắm bắt được nhu cầu của khỏch hàng, cụng ty đó mạnh dạn đầu tư chiều sõu đổi mới dõy chuyền cụng nghệ, thay thế mỏy sản xuất gạch cũ bằng mỏy sản xuất cụng nghệ mới của Italia và lũ nung Tuynel với trị giỏ 12 tỷ VND bằng nguồn vốn tự cú và vay ngõn hàng. Đõy là

dõy chuyền cụng nghệ sản xuất gạch tiờn tiến nhất tại Việt Nam.

Thỏng 6-1998 nhà mỏy gạch Hữu Hưng và phõn xưởng Ngói Cầu thuộc Cụng ty gạch ốp lỏt Hà Nội sỏp nhập với Cụng ty gốm xõy dựng Từ Liờm đổi tờn thành Cụng ty gốm xõy dựng Hữu Hưng, lỳc này tổng mức vốn đầu tư lờn đến 31 tỷ VND.

Trải qua hơn 40 năm tồn tại và hoạt động, cụng ty đang trờn đà phỏt triển

Một phần của tài liệu hoàn thiện quản trị vốn kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần hữu hưng (Trang 33 - 107)