THỰC HÀNH: SỬ DỤNG VÀ SƯA CHỮA quạt bàn

Một phần của tài liệu GA nghe (70t) chi viec in (Trang 25 - 28)

III) Hoạt động của thầy và trò:

THỰC HÀNH: SỬ DỤNG VÀ SƯA CHỮA quạt bàn

III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ

? Trình bày cấu tạo , nguyên lí làm việc của quạt bàn? - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng thực hành của học sinh

3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và những nội dung cơ bản

G hớng dẫn lí thuyết qui trình thực hành.

G chia lớp theo nhóm và phân công vị trí thực hành : mỗi tổ 1 nhóm và ngồi tập trung vào làm thực hành

G yêu cầu học sinh tháo quạt bàn theo thứ tự G đi kiểm tra nhắc nhở, hớng dẫn(nếu cần) G gọi một số nhóm trình bày cấu tạo của quạt bàn , nói tới đâu đa chi tiết đó lên cho cả lớp quan sát → nhận xét

G yêu cầu học sinh lắp quạt vào và kiểm tra trớc khi chạy thử

G có thể chấm thi đua giữa các nhóm khi tiến hành tháo lắp - thời gian - kĩ năng thao tác - ý thức - tính đoàn kết G nhận xét chung Hoạt động 1: Qui trình thực hành

- Tìm hiểu số liệu kĩ thuật , chức năng của từng chi tiết

- Kiểm tra quạt trớc khi tháo

- Kiểm tra điện áp nguồn đã phù hợp cha - Tháo từng bộ phận chú ý sắp đặt có trật tự để khỏi nhầm lẫn .

- Khi tháo ra tránh va chạm → hỏng dây quấn.

- Quan sát cấu tạo từng chi tiết bạc,ổ bi, ... - Lắp lại quạt

- Thử lại quạt nếu thấy tốt cho đóng điện

Hoạt động 2: Thực hành theo qui trình

H: chia mỗi tổ 1 nhóm và ngồi tập trung vào làm thực hành

H: tháo quạt bàn theo thứ tự

Một số nhóm trình bày cấu tạo của quạt bàn và nêu nhận xét

H lắp quạt vào và kiểm tra trớc khi chạy thử

Hoạt động 3: Đánh giá buổi thực hành

* H

ớng dẫn về nhà

- Tập tháo lắp và bảo dỡng quạt bàn

Tiết 60 – 62 :

KIỂM TRA THC HÀNH tháo lắp, bảo dỡng quạt

bàn I. Mục tiêu

-Học sinh biết cách bảo dỡng một số loại quạt bàn - Rèn ý thức bảo vệ tài sản , tính cẩn thận , chịu khó.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

H : + mỗi tổ một quạt bàn

+ Dụng cụ : kìm, mỏlết, bút thử điện , tuavít, vịt dầu(có dầu) …………..

III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2 . Bài cũ

? Để quạt sử dụng bền lâu ta cần chú ý điều gì?

- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng thực hành của học sinh

3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và những nội dung cơ bản

G yêu cầu học sinh đọc Pđm , Uđm của quạt ? Điện áp có thể sử dụng của quạt là bao nhiêu ?

G yêu cầu học sinh thao tác thực hành bảo d- ỡng theo nhóm

G quan sát và uốn nắn thao tác của học sinh G yêu cầu học sinh mang sản phẩm của mình lên chấm điểm

- Quạt đảm bảo sạch sẽ, quay êm nhẹ

- Kiểm tra các ốc vít, độ trơn , độ rơ của rôto, độ cách điện so với vỏ, các mối hàn nối điện - Khi chạy quạt có phát ra tiếng kêu lạ không G hỏi vấn đáp từng học sinh một số chi tiết để cho điểm riêng

Điểm cho mỗi học sinh = điểm chung (6)+ điểm riêng(4)

G nhận xét

- rút kinh nghiệm giờ thực hành - tu dọn , làm vệ sinh nơi thực hành

Hoạt động 1: Đọc số liệu kĩ thuật

H quan sát quạt và trả lời

Hoạt động 2: Thao tác thực hành

H thao tác thực hành bảo dỡng theo nhóm - Tháo lồng quạt , cánh quạt , thân quạt - Lau chùi sạch sẽ

- Tra dầu mỡ vào các ổ cơ

- Lau chùi sạch sẽ những dầu mỡ bị giây ra rồi lắp quạt lại

H đợc kiểm tra

Hoạt động 3: Tổng kết thực hành

* H

ớng dẫn về nhà

________________________________________________________ ________________________________________________________ Tiết 63 – 65 : I. Mục tiêu - Học sinh nắm đợc cấu

tạo và nguyên lí làm việc của máy bơm nớc

- Biết vận dụng lí thuyết vào thực tế: sử dụng máy bơm nớc

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Máy bơm nớc loại công xuất nhỏ - Sơ đồ cấu tạo máy bơm nớc ( H5.13)

- Dụng cụ : kìm, mỏlết, bút thử điện , tuavít,

III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2 . Bài cũ

? Để quạt sử dụng bền lâu ta cần chú ý điều gì?

- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng thực hành của học sinh

3. Bài mới

Hoạt động của gv và hs Nội dung cơ bản

G treo tranh sơ đồ H5.18 rồi giới thiệu cấu tạo máy bơm nớc (máy bơm nớc li tâm)

H: theo dõi tranh G giới thiệu thân bơm H theo dõi và ghi bài

G tháo rời từng bộ phận của máy bơm nớc cho học sinh quan sát H qua sát từng bộ phận theo sự giới thiệu của giáo viên .

G giới thiệu chất liệu của ống thoát.

Hoạt động1: Cấu tạo của máy bơm n ớc

* Bơm nớc li tâm có những bộ phận chính sau : thân bơm, ống hút, ống thoát

- Thân bơm là buồng chứa nớc và đẩy nớc đi gồm bánh xe bơm và vỏ bơm . Bánh xe bơm có từ 6-12 cánh đợc đúc bằng gang có 2 miệng nối với ống hút và ống thoát. - ống hút bằng cao su , thép hoặc gang có một đầu nối với thân bơm , đầu kia hút nớc . Đầu hút nớc có lới lọc và van hút. Lới lọc ngăn vật lạ nh đất đá, cỏ cây để tránh tắc bơm và h hỏng bánh xe bơm . Van hút là loại cửa mở một chiều , chỉ cho nớc đi theo một chiều từ đầu ống hút vào thân bơm . Van hút gồm 2 cánh hình bán nguyệt có gắn cao su và chuyển động nh 2 cánh của con bơm bớm.

- ống thoát bằng cao su , thép hoặc gang trong đó đôi khi có thêm van một chiều (van xả) và van điều chỉnh. Van xả chỉ cho nớc chảy từ thân bơm vào ống thoát có cấu tạo giống nh van hút . Van điều chỉnh có thể thay đổi lu lợng nớc do đó cũng thay đổi cả chiều cao cột n- ớc , nghĩa là độ cao đa nớc lên . Van điều chỉnh đặt giữa

Một phần của tài liệu GA nghe (70t) chi viec in (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w